- Kết luận: Ở thực vật, cây con cĩ thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số
a. giới thiệu bài:(1’) “Thời gian” → GV ghi tự
→ GV ghi tựa.
.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. (15’)
• Bài tốn 1 : Một ơtơ đi quãng đường dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ giờ. Tìm thời gian ơtơ đi quãng đường đĩ ?
- Lưu ý học sinh đơn vị. - S = km, v = km/ giờ. - t = giờ.
- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142 . - Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại tên bài+ ghi vở
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Chia nhĩm. - Làm việc nhĩm.
- Đại diện trình bày (tĩm tắt). 170 km
A → 1 1 1 1
42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km - Thời gian đi :
170 : 42, 5 = 4 ( giờ) - Nêu cách áp dụng. - Cả lớp nhận xét.
• Bài tốn 2 : Một ca nơ đi với vận tốc 36 km/ giờ trên quãng đường sơng dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nơ trên quãng đường đĩ - Lưu ý : Trong bài tốn này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất và đổi : 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút 6 6
- Giáo viên chốt lại.
t đi = s : v
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng v = s : t
s = v x t t = s : v - GV lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta cĩ thể tính được đại lượng thứ 3
Hoạt động 2: Thực hành. • Bài 1: - Lưu ý : 81 : 36 = 2 9(giờ) = 2 1 (giờ) 36 4 hoặc : 81 : 36 = 2,25 (giờ) • Bài 2
- Câu hỏi gợi ý. - Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm thời gian đi, ta làm như thế nào?
- Nêu quy tắc?
- Nhĩm – làm việc nhĩm. - Dự kiến.
- Đại diện nhĩm trình bày. - HS đọc đề
- HS nêu cách giải : Thời gian đi của ca nơ là : 42 : 36 = 7 (giờ) 6
7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút 6 6
- Lần lượt đại diện 3 nhĩm trình bày. - Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân
- Học sinh trả lời. - Giải, sửa bài. - Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề – tĩm tắt. - Giải, sửa bài. - Cả lớp nhận xét.
4 .
Củng cố.( 4’)
- Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhĩm đặt vấn đề – 1 nhĩm giải.
5. dặn dị(1’):
- Làm bài 1 / 143 .
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… TẬP ĐỌC Tiết …..: ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu:
1.- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào.( thuộc lịng 3 khổ thơ cuối)
2.- hiểu ý nghĩa niềm vui tự hào về một đất nước tự do.
3.- Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước với truyên thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định (1’)