HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BIỂN TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 74)

Từ kết quả nghiên cứu và những hạn chế của đề tài, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:

Nghiên cứu thêm một số yếu tố khác (ngoài 7 yếu tố của tác giả) ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên khai thác dầu khí trên biển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Châu Văn Toàn, 2009, các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc ,2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Nguyễn Đình Thọ ,2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

4. Nguyễn Hữu Lam, 1996, Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Hồng Đức. 5. Nguyễn Hữu Thân, 2001, Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản thống kê.

6. Nguyễn Thanh Mỹ Duyên, 2012, Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên- trường hợp công ty cổ phần Beton 6, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Vũ Duy Nhất, 2009 , Ảnh hưởng của sự hài lòng đến nỗ lực và lòng trung thành của nhân viên trong ngành dịch vụ viễn thông tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Phan Quốc Dũng, 2009, Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của

nhân viên trong tổ chức, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Trần Kim Dung & Nguyễn Thị Mai Trang, 2005, Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Khoa Quản trị Kinh Doanh, Đại học Kinh tế Tp.HCM, MS: B2006-09-06. 10.Trần Kim Dung , 2011, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê. 11.Trần Kim Dung, 2005, Đo lường mức độ thỏa mãn của công việc trong điều

kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát Triển Khoa Học Công Nghệ, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

12.Vũ Khắc Đạt, 2008, Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại văn phòng khu vực Miền Nam VietNam Airlines, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh

13.Altman W, 2008. Whatever happened to employee loyalty? Engineering & Technology, 3 (6): 76-79.

14.Anne Martensen*, Lars Grønholdt** ,2006. Internal marketing: a study of employee loyalty, ít determinants and consequences. Innovative Marketing, Volume 2, Issue 4.

15.Antony Frederick Pesolo, 2004. The antecedent of the employee loyalty- customer loyalty relationship, Sumitted in fulfillment of the requirements for degree of Doctor of Phylosophy, Queenland University, Australia

16.Bateman, T. & Strasser, S., 1984. “A longitudinal analysis of the antecedents of organizational commitment”. Academy of Management Journal, 21, 95-112.

17.James L. Price, 1997. Handbook of organization measurement, International Journal of Manpower 18,4/5/6

18.Keiningham T, Aksoy L, 2009. Why managers should care about employee loyalty, [http://workbloom.com/blog/management/why-managers-should- care-about-employee-loyalty/].

19.Levin PM, 2001. The loyal treatment. Nursing Management, 32 (1): 16-20. 20.Michlitsch JF, 2000. High-performing, loyal employees: the real way to

implement strategy. Strategy & Leadership, 28 (6): 28-33.

21.Mowday, R., Porter, L. and Durbin, R. ,1974. Unit performance, situational factors and employee attitudes in spatially separated work units.

22.Roohallah Fathi, Saied Delavari, Rasol Tabashir, Qodratollah, Tavalla Afroghi và Roohallah, 2013, a survey of the relationship between organization commitment and job satisfaction dimensions (based on JDI model) among the employees of Gachsaran oil and gas exploitation Company, American Eurasian Network Scientific Information Journal.

Tài liệu điện tử

23.Đỗ Văn Hậu, Ngành Dầu khí Việt Nam trước thách thức an ninh năng lượng quốc gia, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dau‐khi‐viet‐ nam/nganh‐dau‐khi‐viet‐nam‐truoc‐thach‐thuc‐an‐ninh‐nang‐luong‐quoc‐ gia.html, truy xuất ngày 30.3.2013.

24.Edwin A. Locke (1976), Job satisfaction , tại http://en.wikipedia.org/wiki/Job_satisfaction, truy cập ngày 06/8/2013. 25.PVN, Tổng quan công tác tìm kiếm - thăm dò dầu khí của Tập đoàn Dầu

khí Quốc gia Việt Nam,

http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=38&id=4824,  truy xuất ngày 30.3.2013.

26.Tạp chí tài chính, Ngành Dầu khí Việt Nam: Tiềm năng lớn, tăng trưởng cao, http://tapchitaichinh.vn/Chung‐khoan/Nganh‐Dau‐khi‐Viet‐Nam‐ Tiem‐nang‐lon‐tang‐truong‐cao/14143.tctc, truy xuất ngày 25.10.2012 27.Weiss (2002), Job satisfaction, tại

PHỤ LỤC 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Phần 1: Giới thiệu

Xin chào các anh, tôi lên là Lê Thị Thùy Trang, thành viên nhóm nghiên cứu về lòng trung thành của nhân viên khai thác dầu khí trên biển, rất mong các anh dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ của các anh và góp ý cho nhóm nghiên cứu về vấn đề này để cho chúng tôi có thể thiết kế nghiên cứu phù hợp hơn với thực tế của công việc khai thác dầu khí trên biển. Những ý kiến của các anh chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ bí mật.

Tôi xin giới thiệu thành phần tham gia buổi thảo luận gồm có các thành viên: 1. Hồ Anh Quốc – Giàn phó khai thác cụm đầu giếng BK_ Xí nghiệp liên

doanh Dầu Khí Việt-Xô.

2. Dương Nhật Quang- Đốc công khai thác _ Xí nghiệp liên doanh Dầu Khí Việt-Xô.

3. Trần Nguyên Phong- Kỹ sư vận hành khai thác_ Xí nghiệp liên doanh Dầu Khí Việt-Xô.

4. Nguyễn Chí Chung- Thợ khai thác _ Xí nghiệp liên doanh Dầu Khí Việt-Xô. 5. Trần Thiện Toàn- Đốc công khai thác_ Công ty liên doanh điều hành chung

Cửu Long.

6. Phạm Thanh Minh- Kỹ sư vận hành khai thác _ Công ty liên doanh điều hành chung Cửu Long.

7. Bùi Ngọc Thắng- Thợ khai thác _ Công ty liên doanh điều hành chung Cửu Long.

8. Trương Minh Sang- Thợ khai thác _ Công ty liên doanh điều hành chung Cửu Long.

9. Nguyễn Tuấn Anh- Kỹ sư khoan_ Công ty Dầu khí Việt-Nhật. 10.Võ Quốc Đỉnh- Thợ khai thác_ Công ty Dầu khí Việt-Nhật.

11.Trần Trịnh Nguyên- Đốc công khai thác_ Công ty liên doanh điều hành chung Lam Sơn.

12.Trần Thế Anh- Thợ khai thác _ Công ty liên doanh điều hành chung Lam Sơn.

13.Nguyễn Đức Thạnh- ThợĐiện và Tựđộng hóa_ Công ty liên doanh điều hành chung Lam Sơn.

14.Đỗ Cảnh Toàn- ThợĐiện và Tựđộng hóa_ Công ty liên doanh điều hành chung Lam Sơn.

15.Trịnh Minh Quốc-Kỹ sư máy_ Công ty liên doanh điều hành chung Lam Sơn.

Tôi xin giới thiệu khái niệm Lòng trung thành trong nghiên cứu

- Ít có khả năng tìm việc làm ở nơi khác - hy vọng sẽ ở lại với công ty cả trong ngắn hạn và dài hạn.

- Sẽ khuyên bạn nên làm việc cho công ty - tự hào được làm việc cho công ty. - Là thỏa mãn với công việc của mình, quan tâm đến việc cải thiện hiệu quả

làm việc của mình.

- Phát triển quan hệ mạnh mẽđối với công ty.

- Có một thái độ và hành vi phù hợp với các giá trị của công ty, tầm nhìn và mục tiêu.

- Trong ngắn hạn, một nhân viên trung thành được xác định bởi sự tham gia và cam kết với công ty, và được khuyến khích làm việc ngoài mong đợi.

Phần 2: Xác định các yếu tốảnh hưởng đến lòng trung thành 1. Xác định các thành phần

Đề nghị các anh cho biết ý kiến của mình về các yếu tốảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên

2.Giới thiệu các thành phần được xác định trong nghiên cứu và để xuất ý kiến

điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với đối tượng nhân viên khai thác dầu khí

Tác giả giới thiệu 5 thành phần đã xác định trong nghiên cứu – 5 thành phần của thang đo Chỉ số Công việc JDI, giải thích về khái niệm của từng thành phần:

- Thu nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự hỗ trợ của lãnh đạo - Sự hỗ trợ của đồng nghiệp - Bản chất công việc

- Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Đề nghị nhóm thảo luận cho ý kiến về các thành phần trên, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện của nhân viên khai thác dầu khí trên biển tại Việt Nam.

Phần 3: Điều chỉnh, bổ sung các thang đo các thành phần của lòng trung thành

1. Giới thiệu các thang đo mà tác giả tham khảo từ các nghiên cứu trước

Thang đo tiền lương

Mức lương hiện tại của tôi là tương xứng với năng lực làm việc của tôi. Tôi hoàn toàn sống tốt với mức lương hiện tại của tôi.

Tôi cho rằng công ty tôi đang làm việc trả lương rất công bằng.

Thang đo sự hỗ trợ của lãnh đạo

Nhìn chung, tôi thỏa mãn với người quản lý trực tiếp của tôi.

Lãnh đạo cấp cao trong công ty có thể tạo động lực cho người lao động.

Lãnh đạo cấp cao nhấn mạnh rằng sáng tạo và chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm là một phần của văn hóa công ty.

Thang đo Sự hỗ trợ của đồng nghiệp

Tôi thỏa mãn với mối quan hệ làm việc với các đồng nghiệp của tôi.

Tôi dễ dàng có được sự giúp đỡ và hỗ trợ khi tôi chịu nhiều áp lực trong công việc. Tôi và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt.

Cấp trên của tôi luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên.

Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến

Công ty đào tạo cho tôi kỹ năng cần thiết cho công việc. Công ty luôn tạo điều kiện cho tôi học tập.

Luôn có cơ hội thăng tiến cho người có năng lực.

Thang đo bản chất công việc

Tôi có thể sử dụng tốt năng lực cá nhân cho công việc của mình Công việc thách thức sự nỗ lực và sáng tạo của tôi.

Công việc không tạo áp lực quá mức.

Tôi có thể cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân và gia đình.

Thang đo phúc lợi

Chương trình bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khoẻ của công ty mang lại lợi ích thiết thực cho tôi.

Tôi thỏa mãn với những chếđộ phụ cấp nhưăn uống, quà tặng nhân dịp sinh nhật. Các chương trình phúc lợi của công ty rất đa dạng và hấp dẫn.

Các phúc lợi mà tôi nhận được không thua kém các công ty khác.

Thang đo khen thưởng

Thành tích tôi được cấp trên công nhận, đánh giá kịp thời.

Tôi được thưởng tương xứng với những đóng góp, cống hiến của tôi. Tôi được xét thưởng công bằng khi hoàn thành tốt công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty có chính sách khen thưởng rõ ràng và hiệu quả.

Thang đo Lòng trung thành

Tôi muốn làm việc cho công ty đến cuối đời.

Tôi sẽở lại làm việc lâu dài với công ty mặc dù có nơi khác đề nghị mức lương hấp dẫn hơn.

Tôi trung thành với công ty.

2. Đề nghị nhóm đề xuất ý kiến điều chỉnh, bổ sung, cũng như cho ý kiến về sự dễ hiểu của câu hỏi.

3. Tổng hợp ý kiến và kết luận các thang đo.

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

Xin chào các anh,

Tôi là Lê Thị Thùy Trang - học viên cao học ngành QTKD của Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đang nghiên cứu về đề tài liên quan đến lòng trung thành của nhân viên khai thác dầu khí trên biển.

Rất mong các anh dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi và vui lòng chú ý là không có ý kiến đúng hay sai, vì vậy các anh vui lòng trả lời đúng theo cảm nhận của mình. Sự

trả lời khách quan của các anh sẽ góp phần quyết định sự thành công của luận văn này. Rất mong các anh sẽ dành một ít thời gian quý báu để trả lời các câu hỏi dưới đây.

I. Phần 1: Các yếu tốảnh hưởng đến lòng trung thành

Vui lòng đánh dấu vào các câu trả lời bên dưới về cảm nhận của các anh trong công việc theo thang đo từ 1 đến 5 với quy ước:

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung dung 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý STT Các phát biểu Mức độđồng ý Tiền lương

1 Mức lương hiện tại của tôi là tương xứng với năng lực làm việc của tôi.

1 2 3 4 5

2 Tôi hòan toàn sống tốt với mức lương hiện tại của tôi. 1 2 3 4 5 3 Tôi cho rằng công ty tôi đang làm việc trả lương rất công

bằng.

1 2 3 4 5

Sự hỗ trợ của lãnh đạo

4 Nhìn chung, tôi thỏa mãn với người quản lý trực tiếp của tôi.

1 2 3 4 5

5 Lãnh đạo cấp cao trong công ty có thể tạo động lực cho người lao động.

1 2 3 4 5

kiến thức, kinh nghiệm là một phần của văn hóa công ty.

Sự hỗ trợđồng nghiệp

7 Tôi thỏa mãn với mối quan hệ làm việc với các đồng nghiệp của tôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2 3 4 5

8 Tôi dễ dàng có được sự giúp đỡ và hỗ trợ khi tôi chịu nhiều áp lực trong công việc.

1 2 3 4 5

9 Đồng nghiệp của tôi thoải mái và dễ chịu. 1 2 3 4 5 10 Cấp trên của tôi luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên. 1 2 3 4 5

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

11 Công ty đào tạo cho nhân viên kỹ năng cần thiết cho công việc.

1 2 3 4 5

12 Công ty luôn tạo điều kiện cho nhân viên học tập và nâng cao chuyên môn.

1 2 3 4 5

13 Luôn có cơ hội thăng tiến cho người có năng lực 1 2 3 4 5

Bản chất công việc

14 Tôi luôn chấp hành các quy định an toàn khi làm việc ngoài khơi.

1 2 3 4 5

15 Tôi có thể sử dụng tốt năng lực cá nhân cho công việc của mình.

1 2 3 4 5

16 Công việc thách thức sự nỗ lực và sáng tạo của tôi. 1 2 3 4 5 17 Công việc không tạo áp lực quá mức. 1 2 3 4 5 18 Tôi có thể cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân và

gia đình. 1 2 3 4 5 Phúc lợi 19 Tôi thỏa mãn với phụ cấp đi biển và các loại phụ cấp nói chung. 1 2 3 4 5 20 Công ty có chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốt. 1 2 3 4 5 21 Chương trình bảo hiểm tai nạn, kiểm tra sức khoẻ định kỳ

của công ty mang lại lợi ích thiết thực cho tôi.

1 2 3 4 5

22 Các chương trình phúc lợi của công ty rất đa dạng và hấp dẫn.

23 Các phúc lợi mà tôi nhận được không thua kém các công ty khác.

1 2 3 4 5

Khen thưởng

24 Thành tích của tôi được cấp trên công nhận, đánh giá kịp thời.

1 2 3 4 5

25 Tôi được thưởng tương xứng với những đóng góp, cống hiến của tôi.

1 2 3 4 5

26 Tôi được xét thưởng công bằng khi hoàn thành tốt công việc.

1 2 3 4 5

27 Công ty có chính sách khen thưởng rõ ràng và hiệu quả. 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lòng trung thành của nhân viên

28 Tôi sẽ làm việc cho công ty đến cuối đời. 1 2 3 4 5 29 Tôi sẽở lại làm việc lâu dài với công ty mặc dù có nơi khác

đề nghị mức lương hấp dẫn hơn.

1 2 3 4 5

30 Tôi luôn trung thành với công ty. 1 2 3 4 5

Phần 2: Phần thông tin

Xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

1. Độ tuổi dưới 30 tuổi 30-35 tuổi  35-45 tuổi  trên 45 tuổi 2. Thời gian làm việc ngoài khơi dưới 5 năm 5-10 năm  trên 10 năm 3. Mức thu nhập hàng tháng

dưới 20 triệu 20-30 triệu 30-40 triệu  trên 40 triệu

4. Trình độ học vấn

 Cao đẳng Đại học  Sau đại học

PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ TẢ MẪU 1. Theo độ tuổi Do tuoi N Valid 200 Missing 0 Tuổi

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 30-35 tuổi 80 40.0 40.0 40.0 35- 45 tuổi 29 14.5 14.5 54.5 Dưới 30 tuổi 82 41.0 41.0 95.5

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BIỂN TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 74)