Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng dự án cụm Công nghiệp An Khánh số 1 trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 27)

3.4.1. Phương pháp điu tra s liu th cp.

* Thu thập tài liệu, số liệu, các báo cáo quy hoạch, báo cáo tổng kết, các nghị định, thông tư, công văn hướng dẫn việc thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng từ UBND xã, phòng Tài nguyên và Môi trường, trung tâm phát triển quỹ đất UBND huyện Đại Từ, UBND tỉnh Thái Nguyên. + Báo cáo tiến độ thực hiện công tác BTGPMB các công trình dự án trọng điểm trên địa bàn huyện Đại Từ.

+ Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế – xã hội năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của xã An Khánh.

+ Báo cáo Đảng bộ xã An Khánh lần thứ XXI, nhiệm kì 2010 – 2015.

+ Công văn số 106/UBND-GPMB ngày 25/1/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc bồi thường, hỗ trợ GPMB Dự án xây dựng Cụm công nghiệp An Khánh số 1 trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

3.4.2. Phương pháp điu tra s liu sơ cp.

* Điều tra thực địa, phỏng vấn trực tiếp các tổ chức, hộ gia đình, các cá nhân bị ảnh hưởng bởi dự án, chọn ngẫu nhiên 30 hộ trong tổng số 127 hộ gia đình bị thu hồi đất và tài sản gắn liền với đất bằng bộ phiếu điều tra (chi tiết tại phụ lục 01).

- Thời gian : từ ngày 30/03/2014 – 18/04/20114.

- Địa Điểm : tại Xóm Tân Tiến, xóm Chàm Hồng, xóm Bãi Chè, xóm Cửa Nghè xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

- Nội dung : Phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình bị thu hồi đất và tài sản gắn liền với đất nhằm đánh giá công BTGPMB dự án Cụm công nghiệp An Khánh số 1 trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

* Điều tra cán bộ quản lý và các cán bộ chuyên môn về lĩnh vực quản lý đất đai bằng bộ phiếu điều tra (chi tiết tại phụ lục 02).

- Thời gian : từ ngày 30/03/2014 – 18/04/20114.

- Địa điểm : tại Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đại Từ, phòng TN&MT huyện Đại Từ.

- Nội dung : Phỏng vấn trực tiếp cán bộ chuyên môn về lĩnh vực quản lý đất đai về tiến độ thực hiện công tác BTGPMB dự án Cụm công nghiệp An Khánh số 1 trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

3.4.3. Phương pháp tng hp, phân tích s liu.

- Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu đã thu thập được về tổng diện tích, tổng số tiền bồi thường, cũng như chi tiết về từng loại đất và mức độ ảnh hưởng của dự án.

- Phương pháp xử lý số liệu: Ứng dụng các phần mềm như Excel,... để tổng hợp và xử lý các tài liệu, số liệu.

- Các số liệu từ phiếu điều tra được xử lý theo phương pháp toán học thông thường.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu

4.1.1 Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý.

Xã An Khánh là một xã miền núi nằm ở phía đông nam huyện Đại Từ, có tổng diện tích tự nhiên 1.446,03ha chiếm 12% diện tích toàn huyện,

Phía Bắc giáp xã Cổ Lũng – huyện Phú Lương.

Phía Đông giáp xã Phúc Hà – thành phố Thái Nguyên.

Phía Tây giáp xã Phúc Xuân, xã Quyết Thắng – thành Phố Thái Nguyên. Phía Nam giáp xã Cù Vân – huyện Đại Từ.

Xã cách trung tâm chính trị – kinh tế – văn hóa huyện 16km, cách thành phố Thái Nguyên 13km, cách Hà Nội 100km, có đường quốc lộ 3 chạy dọc theo chiều dài của xã.

Dự án Cụm công nghiệp số An Khánh số 1 có vị trí nằm tại cuối xã An Khánh nằm giữa các Xóm Tân Tiến, xóm Chàm Hồng, xóm Bãi Chè, xóm Cửa Nghè, giáp quốc lộ 3 thuận lợi cho quá trình GPMB và thi công xây dựng dự án.

4.1.1.2. Địa hình, đất đai.

Địa hình, địa mạo xã An Khánh chủ yếu là đất bằng và đồi bát úp có địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam độ cao trung bình khoảng 110m. Tuy nhiên khu vực GPMB thuộc dự án cụm công nghiệp An Khánh số 1 lại có địa hình tương đối bằng phẳng chủ yếu là các loại đất đất nông nghiệp, và đất ở tại nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn. * Khí hậu.

An Khánh là một xã có đặc điểm chung khí hậu miền núi phía Bắc mang tính chất đặc thù của vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm được chia làm 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.

* Thủy văn.

Hệ thống thủy văn của xã An Khánh chủ yếu là các con suối nhỏ nằm ở đầu nguồn, các ao, hồ, đập và các vai chắn để giữ nước, nằm rải rác khắp địa bàn xã là nguồn dự trữ nước chính phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Tại khu vực xây dựng dự án cụm công nghiệp An Khánh số 1 có các con suối nhỏ chảy qua tạo nguồn nước phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất sau khi dự án đi vào hoạt động.

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên khác.

* Tài nguyên đất.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 1446.03ha, trong đó đất đồi núi chiếm 37,62% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, phân bố ở các vùng đồi núi. Đất ruộng chủ yếu là đất thịt nhẹ và đất cát pha có tầng đất dày. Đất thung lũng là sản phẩm dốc tụ , phân bố khắp các chân đồi, gò loại đất này có tầng đất dày, độ mùn nhiều tiềm tàng cao.

* Tài nguyên nước.

Nguồn tài nguyên nước mặt của xã An Khánh có 20.08 ha đất sông suối và nước mặt chuyên dùng tập trung chủ yếu lá dòng suối và các ao, hồ, đập đây là nguồn nước mặt phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.

* Tài nguyên rừng.

Diện tích rừng của xã An Khánh là 549.69ha những năm trước đây do khai thác bừa bãi dẫn đến nhiều diện tích rừng bị phá hủy, cho tới nay được sự quan tâm của các cấp, các ngành rừng đã được khôi phục và bảo vệ điển hình là chương trình trồng rừng 327, PAM

Xã An Khánh có nguồn tài nguyên phong phú đặc biệt là than, đây là nguồn tài nguyên quý góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước nói chung và của địa phương nói riêng.

Với nguồn tài nguyên than phong phú phân bố ở khắp các khu vực của xã đáp ứng nguồn nhiên liệu thô phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà máy Nhiệt điện An Khánh thuộc cụm công nghiệp An Khánh số 1.

4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động.

Theo báo cáo thống kê đến cuối năm 2008, dân số xã An Khánh có 5.775 người, chiếm 1,67% dân số toàn huyện, với 1.513 hộ (quy mô hộ 3,82 người/hộ), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm là 0,2%.

- Dân số và lao động khu vực GPMB

Khu vực giải phóng mặt bằng dự án Cụm công nghiệp An khánh số 1 nằm trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên liên quan đến 112 hộ và 386 nhân khẩu.

Theo số liệu thống kê của xã An Khánh thì số người ở độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi chiếm phần lớn dân số của khu vực GPMB với 56,65%.

Số người trên 60 tuổi 9,34% và số người dưới 18 tuổi chiếm 34,01% tổng số dân của khu vực GPMB.

Kết quả cho thấy dân số của khu vực GPMB là trẻ, số người ở độ tuổi lao động chiếm ưu thế. Do việc di dời, thu hồi đất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, lao động sản xuất vốn dĩ đã rất ổn định từ trước cho đến nay. Mặt khác còn ảnh hưởng đến việc học hành của số người trong độ tuổi đi học, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ của tuổi già, bởi nơi đây vốn là nơi chôn nhau, cắt rốn, chính vì vậy mà công tác giải phóng mặt bằng lại càng gặp nhiều khó khăn.

4.1.2.2. Điều kiện kinh tế.

- Trường học: Toàn xã có 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở với 32 phòng học, tổng số học sinh là 870 em. Hầu

hết cơ sở vật chất của các trường đều có chất lượng tốt và ngày càng được trang bị các thiết bị học tập tốt nhất.

- Y tế: Xã có trạm y tế gồm 4 phòng điều trị có 8 giường bệnh, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, thực hiện tốt các chương trình quốc gia như tiêm chủng, phòng chống biếu cổ, sốt rét…

- Hệ thống giao thông: Xã có 7 km đường liên xã chạy qua và một số tuyến đường liên xóm quan trọng như xóm Đạt đi Đồng Sầm, xóm Hàng đi Đoàn Kết, Tân Bình xóm Ngò là tuyến huyết mạch với chiều dài 5 km đường đất.

- Hệ thống thuỷ lợi: Là xã chuyên sản xuất cây lương thực và cây công nghiệp, những năm vừa qua xã đã đầu tư xây dựng kiên cố hoá hệ thống kênh mương, đầu tư mới 2 trạm bơm, tận dụng nguồn nước ở các ao hồ và trạm bơm, kết hợp bảo vệ và tu bổ nạo vét các tuyến kênh mương nội đồng đến nay hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn xã tương đối hoàn chỉnh.

- Văn hoá, thể dục - thể thao: Mỗi thôn đều có nhà văn hoá khang trang, sạch đẹp, các thôn đều có sân thể thao bóng chuyền, bóng đá mini phục vụ vui chơi cho thanh, thiếu niên và nhi đồng. Xã thường xuyên tu sửa hệ thống truyền thanh để đưa tin đến nhân dân, duy trì điểm bưu điện văn hoá xã với 200 đầu sách, cứ 100 dân có 25 máy điện thoại. Trong toàn xã 100% gia đình có phương tiện nghe nhìn.

4.1.2.3. Tình hình phát triển các ngành kinh tế

* Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành công nghiệp của xã chủ yếu của xã là khai thác than và các nghề phụ trợ kéo theo như: Sản xuất than tổ ong, nung vôi, tuy không có ngành nghề truyền thống nhưng hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại của xã cũng được các cấp uỷ Đảng và chính quyền xã quan tâm, toàn xã có khoảng 20 đầu xe cơ giới phát triển theo mô hình kinh tế hộ gia đình.

Tổng diện tích đất trồng lúa trên địa bàn xã là 364,2 ha. Trong đó diện tích trồng 2 vụ lúa là 334 ha. Tổng sản lượng năm 2010 đạt 42.450 tấn, năng xuất bình quân đạt 53,00 tạ/ha.

Bảng 4.1: Sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp

TT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả

1 Trồng trọt

1.1 Diện tích gieo trồng ha Ha 114,99

1.2 Năng xuất (quy thóc) Tạ/ha 43,00

1.3 Sản lượng lương thực (quy thóc) Tấn 4.810,7 1.4 Bình quân lương thực/đầu người Kg/người/năm 1.250

2 Chăn nuôi 2.1 Tổng đàn trâu, bò Con 514 2.2 Tổng đàn lợn Con 2.500 2.3 Đàn gia cầm Con 6.968 3 Nuôi trồng thuỷ sản - - 3.1 Diện tích Ha 6,26 3.2 Sản lượng Tấn 7 (Nguồn: UBND xã An Khánh) 4.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng đất xã An Khánh. 4.1.3.1. Tình hình quản lý đất đai xã An Khánh.

Trong quá trình triển khai, thực hiện quản lý Nhà nước trên lĩnh vực đất đai, dưới sự hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên, chính quyền địa

phương luôn chấp hành các nội quy của pháp luật, bám sát các nội dung quản lý về đất đai.

Việc đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện theo chỉ thị của UBND huyện Đại Từ tập chung giải quyết hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, chỉnh sửa cấp mới cho nhân dân tính đến ngày 01/01/2009 có 835 hộ đã được cấp giấy CNQSDĐ với diện tích 246,32 ha.

Tuy nhiên trên địa bàn xã có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời đất đai tự khai phá nhiều, do trình độ hiểu biết có hạn nên có nhiều thửa đất không kê khai cấp giấy CNQSDĐ hoặc không trình báo làm thủ tục khi thay đổi mục đích sử dụng đất

4.1.3.2. Tình hình sử dụng đất đai xã An Khánh

Công tác điều tra xác định các loại đất trước và sau quy hoạch là hết sức cần thiết cho mỗi dự án, diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng được thể hiện tại hình 4.1 ta thấy: Tổng diện tích đất tự nhiên có 1.446.03 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 53.32(%), Đất phi nông nghiệp có 44.35 (%) còn lại 2.30 (%) là đất chưa sử dụng.

Hình 4.1 4.2. Đánh giá công tác b Cụm công nghiệp An Khánh s Thái Nguyên 4.2.1. Đối tượng và đ Để xác định đối t Điều 42 Luật đất đai nă mà người sử dụng đấ CNQSDĐ ...thì người bị

Qua đó, ban BTGPMB d bàn, xem xét, đánh giá nh không đủ điều kiện bồ được bồi thường và h vì tất cả những đối t định. 4.2.2. Đánh giá kết qu 4.2.2.1. Kết quả bồ 44.38% 4.1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 (Nguồn: UBND x

ánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằ ệp An Khánh số 1, xã An khánh, huy

điu kin bi thường

đị đối tượng và điều kiện bồi thường theo quy đị ậ đấ đai năm 2003: “Nhà nước thu hồi đất của ng ử ụ đất có giấy CNQSDĐ hoặc đủ điều kiện để

ời bị thu hồi đất được bồi thường”. (Luật đấ ó, ban BTGPMB dự án Cụm công nghiệp An Khánh s

đánh giá những trường hợp nào đủ điều kiệ ề ện bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Kế

à hỗ trợ. Nhìn chung công tác BTGPMB di ữ đối tượng có liên quan đều có giấy tờ hợ

ết qu bi thường vđất ti khu vc gii phóng m t quả bồi thường các loạiđất. 53.32% 2.30% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa s dụng ăm 2010 n: UBND xã An Khánh) ặt bằng tại dự án ã An khánh, huyện Đại Từ, tỉnh

ng theo quy định tại khoản 1 ồ đấ ủa người sử dụng đất đ ề ện để được cấp giấy

ật đất đai 2003). ệp An Khánh số 1 đã họp ủ đ ều kiện bồi thường và ồ đất. Kết quả có 127 hộ GPMB diễn ra thuận lợi ấ ờ hợp pháp theo quy

c gii phóng mt bng

t nông

t phi nông

Để thực hiện dự liên quan đến 05 xóm thu 281.308 m2 bao gồm các lo sản xuất, đất nuôi trồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện tại biểu đồ 4.2.

Hình 4.2: Biểu đồ d

Từ hình 4.2 cho thấy dự án đã thu hồi vào tích lớn nhất là 261.687

2114m2 .Trong số các xóm b số diện tích đất là 220.670 m2 .Người dân ở xóm Tân Ti yếu làm nghề nông nghiệ

Đất NN (m2) Đấ Diện Tích 204.998 12.788 2.104 540 Tân Tiến Chạ

ự ện dự án Cụm công nghiệp An Khánh số 1 khu v ến 05 xóm thuộc xã An Khánh với tổng diện tích

ồm các loại đất: Đất sản xuất nông nghiệ đất nuôi trồng thuỷ sản và đất ở. Cụ thể thu hồi đấ

: Biểu đồ diện tích thu hồi các loại đất toàn xã

(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất

cho thấy dự án đã thu hồi vào đất sản xuất nông nghi

261.687m2 và đất lâm nghiệp bị thu hồi với tổng diện tích là ố các xóm bị thu hồi đất ta thấy xóm Tân Tiến bị

à 220.670 m2, trong đó diện tích đất nông nghiệ ở xóm Tân Tiến nói riêng và các xóm thuộc dự ề nông nghiệp mà diện tích đất thu hồi chủ yếu là đ

Đất LN (m2) Đất TSN (m2) Đất ở (m2)2.114 3.918 2.114 3.918 9.640 1.340 400 540 Chạm Hồng Cửa Nghè Bãi Chè Đồ ố 1 khu vực GPMB ổ ện tích đất thu hồi là t nông nghiệp, đất rừng trồng ể ồi đất cho dự án thể

iện tích thu hồi các loại đất toàn xã

Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đại Từ)

ả ất nông nghiệp với diện với tổng diện tích là y xóm Tân Tiến bị thu hồi với tổng t nông nghiệp lên tới 204.998 ộc dự án nói chung chủ à đất nông nghiệp vì

vậy việc giải quyết ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm sau giải phóng mặt

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng dự án cụm Công nghiệp An Khánh số 1 trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 27)