KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4.1. Giản đồ nhiễu xạ ti a
Hình 3.10: Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu LiNi0,15Mn1,85O4
Hình 3.8: Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu LiNi0,05Mn1,95O4
Từ giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu LiNixMn2-xO4 với thành phần pha tạp tương ứng là x = 0,05; x = 0,1 và x = 0,15. Kết quả cho thấy các peak xuất hiện trong giản đồ nhiễu xạ của các mẫu hoàn toàn trùng với vật liệu LiMn2O4 và không thấy có các đỉnh lạ xuất hiện. Điều này chứng tỏ trong cấu trúc mạng, Ni đã thay thế hoàn toàn vào các vị trí của Mn.
Như vậy, việc pha tạp Ni vào vật liệu LiMn2O4 thực hiện thông qua quá trình phản ứng pha rắn thông thường đã thu được kết quả mong muốn, nguyên tử Ni hoàn toàn thay thế các vị trí của Mn trong ô mạng của LiMn2O4.
Căn cứ vào dữ liệu DPF (số thẻ 35 – 0782), chúng tôi tính toán kích thước trung bình của hạt và hằng số mạng tinh thể của các mẫu LiMn2O4 pha tạp Ni.
Để tính kích thước trung bình của hạt sử dụng công thức Scherrer: 0,9 os D c Để tính hằng số mạng sử dụng công thức: 2 2 2 2 2 2 1 hkl h k l d a b c Kết quả:
Mẫu LiNixMn2-xO4 Kích thước trung
bình (nm) Hằng số mạng LiNixMn2-xO4 với (x = 0,5) 61,444 8,2203 LiNixMn2-xO4 với (x = 0,1) 66,598 8,2133 LiNixMn2-xO4 với (x = 0,15) 66,322 8,1822
Từ bảng kết quả trên ta thấy:
+ Hằng số mạng tương đương với hằng số Cubic (8,24762). Tuy nhiên, hằng số mạng giảm dần khi nồng độ Ni tăng lên. Điều đó chứng tỏ: nồng độ Ni càng tăng, cấu trúc mạng càng co lại.