SharePoint WebPart

Một phần của tài liệu Công nghệ sharepoint và ứng dụng thiết kế website khoa công nghệ thông tin đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 102)

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

5.4. SharePoint WebPart

Có nhiều cách để cài đặt WebPart, dựa vào hình thức phân phối của nó. Có 3 cách cơ bản để cài đặt:

 Sử dụng các trình Setup hay các gói .MSI, chạy các file này.

 Sử dụng chương trình STSADM, Webpart cài đặt theo cách này thường là các gói .CAB.

 Import thủ công các web part và cấu hình SharePoint để nó nhận các Web part mới.

Cách thứ nhất đơn giản, nhưng cần phải chạy các file này trên server.

Cách thứ 2 phổ biến, sử dụng STSADM.EXE đã cài đặt tự động trong SharePoint Server (WSS hay MOSS) rất thuận tiện khi biết cú pháp thêm web part.

Công cụ này có rất nhiều chức năng, nhưng chúng ta chú ý vào 2 chức năng chính là addwppack và deletewppack:

STSADM –o addwppack

STSADM –o deletewppack

Ví dụ: stsadm. exe -o addwppack -filename Install-FlashSlide. cab –force – globalinstall

-force: dùng để ép ghi đè lên các webpart trùng tên trước.

-globalinstall: thêm các webpart này vào global web part gallery, để có thể dùng trong toàn portal.

Stsadm –o deletewppack –name Install-FlashSlide.cab : gở bỏ web part khỏi SharePoint.

5.4.2. Import Web Part

1. Mở menu Site Actions và chọn Edit Page option.

2. Click Add A Web Part option.

3. Click vào link Advanced Web Part Gallery And Options.

4. Click vào Menu icon (biểu tượng tam giác ở cạnh phải) trong thanh tiêu đề

Browse.

5. Chọn option Import như hình bên dưới.

Hình 5.13: Import một webpart

6. Click Option Browse và định hướng tới file Web Part (. DWP). 7. Click vào nút Open.

8. Click Upload, sau đó chọn Web Parts zone muốn upload Web Part đến đó và click nút Add.

5. 5 Tng kết

SharePoint rất linh hoạt, vừa cho phép người dùng can thiệp sâu vào bên trong như template, masterpage, webpart…. . đồng thời người dùng cũng có thể xây dựng một website hoàn chỉnh mà không cần biết gì về code.

SPD 2007 là công cụ dễ sử dụng cho phát triển site trên SharePoint, rất dễ sử dụng và đầy đủ công cụ, đồng thời còn có thể quản lý SharePoint thông qua các report.

Webpart là một ứng dụng rất linh hoạt, được xây dựng cho các ứng dụng riêng biệt, có thể thêm vào webpage tại các vị trí mong muốn.

PHN 2

XÂY DNG WEBSITE

KHOA CÔNG NGH THÔNG TIN

1. Các yêu cầu đối vi Website

 Portal: Website khoa là một trang portal. Sinh viên có thể tìm thấy những thông tin cần thiết như các hoạt động của khoa, thông báo quan trọng, tài liệu tham khảo, các biểu mẫu, thông tin tuyển dụng, hoạt động Đoàn Hội.

Website phải đảm bảo quản trị dễ dàng như thêm, xóa, sửa, sắp xếp nội dung và có thể tạo ra các sub website. Website cho phép nhiều người cùng tham gia quản trị và có khả năng tương tác với các ứng dụng Desktop như Office Client.

 Trang chủ (index): Sinh viên tìm thấy các thông tin về tuyển dụng, thông báo, kế hoạch hoạt động, các biểu mẫu cần thiết tương tác giữa sinh viên với khoa. Đồng thời các hoạt động thể hiện lên trang chủ như: hoạt động đoàn hội, trung tâm tin học, sinh viên, giảng viên, website của các bộ môn.

 Trang các bộ môn: các bộ môn cần có những thông tin cần thiết cho sinh viên:

- Thông báo bộ môn: cập nhật các thông báo mới nhất của bộ môn, phân loại cụ thể giáo viên nào thông báo, đối tượng được thông báo, thời gian kết thúc thông báo.

- Diễn đàn thảo luận: nơi trả lời thắc mắc của sinh viên với bộ môn và trao đổi chuyên ngành giữa sinh viên với các giáo viên.

- Tài liệu học tập: lưu trữ các tài liệu về môn học, giáo trình….sinh viên download tham khảo.

- Kế hoạch bộ môn: Sinh viên xem lịch làm việc của bộ môn: lịch tiếp sinh viên,lịch giáo viên, các hoạt động bộ môn….Lịch làm việc xem theo ngày hay xem theo kiểu sự kiện.

- Gửi bài viết: sinh viên gửi bài viết như báo cáo môn học, bài tập lớn, khóa luận tốt nghiệp. Yêu cầu gửi bài cho giáo viên nào, thời gian cho bài viết để giáo viên xem và chấp nhận (có thể đặt mặc định là 10 ngày kể từ ngày gửi). Giáo viên xem bài và tiến hành thực hiện chấp nhận hay không, cho lời nhận xét về bài viết, đặt thời gian quy định sinh viên gửi trả bài chỉnh sửa. Trong thời gian quy định, sinh viên không hoàn thành bài viết sẽ tự động hủy và sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ, tất cả hoàn toàn tự động, sinh viên và giáo viên chỉ thực hiện các nhiệm vụ mà website gửi thông báo tới tài khoản.

Yêu cầu cho các hoạt động trên là lựa chọn một WorkSpace phù hợp với từng lại đối tượng và được gán quyền cho phù hợp với từng loại user.

Website của mỗi chuyên ngành cần tạo mỗi website riêng cho từng giáo viên. Giáo viên có toàn quyền trên website về nội dung và hình thức. Giáo viên có thể định nghĩa cho riêng mình các lớp giảng dạy để gửi tài liệu tham khảo, giáo trình. Đăng tải kế hoạch giảng dạy để sinh viên chủ động học tập nếu muốn học thêm ở một lớp khác, từ website của giáo viên có thể tạo ra website khác.

 Yêu cầu về phân quyền:

- User trưởng khoa: có toàn quyền trên website, kể cả trang chủ lẫn các website các bộ môn, và website của các giáo viên. Trưởng khoa cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với website. Trưởng khoa theo dõi bao quát cả website, có quyền tạo website mới và quyền gán quyền truy cập cho các user cấp dưới

- User phó khoa: là user hỗ trợ cho trưởng khoa quản lý website. Phó khoa có toàn quyền nhưng trừ quyền gán quyền cho user cấp dưới.

- User trưởng các bộ môn: là người hỗ trợ phó khoa thực hiện quản trị nên có quyền hạn chế hơn.

 Trang chủ: trưởng các bộ môn chỉ có quyền thêm, xóa, sửa bài viết mà không có quyền nào khác.

Trang bộ môn: Các trưởng bộ môn có toàn quyền trên bộ môn quản lý, có quyền như quyền của trưởng khoa. Trưởng bộ môn có quyền tạo website khác bên trong website quản lý và gán quyền cho các user thuộc bộ môn. Đối với các bộ môn không quản lý thì chỉ có quyền như giáo viên bình thường.

- User giáo viên: được chia theo các bộ môn.

 Trang chủ: chỉ có quyền thêm, xóa, sửa bài viết mà không có quyền nào khác.

 Trang của bộ môn của mình: có quyền như phó khoa, giúp trưởng bộ môn quản lý website. Đối với website của bộ môn khác chỉ có quyền thêm, xóa, sửa bài viết mà không có quyền nào khác.

Đối với website mà trưởng bộ môn tạo riêng cho từng giáo viên, giáo viên được toàn quyền và có quyền như trưởng khoa tại trang đó.

- User sinh viên:

 Trang chủ: chỉ có quyền xem trừ tại site hỏi đáp có thêm quyền tạo, sửa, xóa.

 Trang các bộ môn: sinh viên chỉ có quyền xem, ngoài ra còn có thêm quyền thêm, sửa, xóa các bài viết tại các site thảo luận chung.

 Trang gửi bài viết mỗi bộ môn: sinh viên chỉ có quyền thêm, xóa, sửa bài viết của mình tạo ngoài ra không có quyền nào khác.

 Site map: thể hiện đầy đủ cấu trúc của website cho sinh viên và giáo viên dễ dàng hình dung vị trí các site. Yêu cầu thể hiện cấp độ chi tiết nhất của website.

Bộ môn HTTT

Đoàn hội Tổng quan

Sơ đồ website khoa công nghệ thông tin

Trang chủ Website các bộ môn Các hoạt động

Các trang web

Bộ môn Mạng Bộ môn CNPM

Các trang web Blog các giáo viên

Gửi bài viết

Sinh viên Giáo viên TT Tin Học

Các trang web

Hình 6.1: Cấu trúc Website

 Search: trang search phải kết hợp bộ search của chính website và của google tìm trên site. Sinh viên và giáo viên tìm kiếm trang web hay có thể tìm kiếm tài liệu thậm chí nội dung của tài liệu.

2. Các chức năng chính của website 2.1. Phân quyn 2.1. Phân quyn

Hình 6.2: Các quyền sử dụng trên website

- Quyền cấp trưởng: có toàn quyền như administrator, quyền không giới hạn trên website.

- Cấp phó: đầy đủ các quyền trừ quyền tạo site và gán phân quyền cho các thành viên khác. Cấp phó hỗ trợ Cấp trưởng tham gia quản lý website. Cấp phó có quyền thay đổi giao diện website.

- Quản trị bài viết: chỉ được thêm xóa sửa, các bài viết, các tài liệu, thông báo trên website mà không có quyền thay đổi giao diện website.

- Người xem: chỉ có quyền xem bài viết. Người xem là khách viếng thăm website.

- Quyền thêm bài: chỉ được thêm bài viết, không thể xóa bài viết khi đã submit. Các quyền này được sử dụng linh hoạt trong các site chứ không cố định cho mỗi người dùng.

2.2. Các loi tài khon s dng

- Trưởng khoa: tài khoản chỉ dành riêng cho thầy trưởng khoa

- Các trưởng bộ môn: Bộ môn mạng, hệ thống thông tin, phần mềm.

- Các giáo viên thuộc các bộ môn: phân loại các giáo viên thuộc các bộ môn.

- Sinh viên: sinh viên thuộc khoa.

2.3. Trang portal ca web

- Trưởng khoa có quyền cấp trưởng trên toàn site, kể cả các site của các bộ môn và blog của giáo viên.

- Các giáo viên là trưởng các bộ môn có quyền cấp phó hỗ trợ trưởng khoa quản lý website.

- Các giáo viên ở các bộ môn: có quyền quản trị bài viết.

- Sinh viên chỉ có quyền xem trên portal nhưng tại vùng Hỏi-Đáp có thể quyền them bài viết để thực hiện trao đổi với khoa.

2.4 Các trang b môn

- Trưởng khoa có toàn quyền.

- Tại bộ môn nào thì trưởng bộ môn đó có toàn quyền, với quyền cấp trưởng và giáo viên của bộ môn đó có quyền cấp phó, các giáo viên bộ môn khác có quyền quản trị bài viết. Sinh viên có quyền xem nhưng tại khu vực diễn đàn có quyền thêm bài để thảo luận.

2.5. Khu vc gi bài viết

- Khu vực này kế thừa quyền đã được gán tại trang web của bộ môn đó, nhưng khác là sinh viên có quyền quản trị bài viết để thực hiện gửi bài. Các giáo viên được

lập ra một audience. Giáo viên xem các item ở các khu vực chỉ dành riêng cho giáo viên.

3. Website đã làm được

3.1. To trang gi bài viết online 3.1.1. Yêu cu gi bài viết online 3.1.1. Yêu cu gi bài viết online

 Trang gửi bài viết: sinh viên thực hiện gửi các bài viết như bài tập lớn, khóa luận thực tập, khóa luận tốt nghiệp……. cho giáo viên hướng dẫn, đồng thời giáo viên cũng gửi trả lại sinh viên, nếu bài viết không đạt yêu cầu có kèm theo lời nhận xét. Trang gửi bài viết phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình, đưa ra các tác vụ cho giáo viên thực hiện, đồng thời chuyển tải nhận xét và bài viết phản hồi của giáo viên tới sinh viên. Trang gửi bài viết tự động xóa các tác vụ và bài viết ra khỏi hệ thống nếu bài viết hết hạn gửi bài.

 Sinh viên: thực hiện gửi bài cho một giáo viên cụ thể, đặt thời gian xem bài viết và chờ kết quả chấp nhận hay không từ giáo viên phản hồi.

 Giáo viên: thực hiện động tác xem và quyết định chấp nhận bài viết hay không, đồng thời kèm theo nhận xét, trả lại cho sinh viên tiếp tục hoàn thiện. Giáo viên đặt ngày quy định nhận bài của sinh viên. Trong thời gian đó nếu sinh viên không nhận bài và hoàn thiện thì bài viết sẽ tự động hủy.

Không Có Có Không GV có chấp nhận ?

Gửi thông báo cho SV không thành công

Kết thúc quy trình

Gửi thông báo cho SV báo

GV đã nhận và đang xem

GV xem bài GV chỉnh sửa sai Tạo log ghi nhận

Bài viết hoàn chỉnh? giới hạn ngày hoàn thành Gửi thông báo trả lại bài viết GV đặt yêu cầu bài viết tiếp theo SV nhận lại bài viết Tạo log sv đã nhận SV tiến hành chỉnh sửa Tạo Log ghi nhận SV đã gửi Gửi thông báo tới GV Bắt đầu quy trình SV thực hiện gửi bài Kết thúc quy trình

Lưu đồ quy trình gửi bài viết:

3.1.2 Các bước to Workflow

3.1.2.1. To Workflow gi bài viết cho giáo viên Bước1: Vào Sharepoint Designer >>New>>Workflow. Bước1: Vào Sharepoint Designer >>New>>Workflow.

Hình 6.4: Tạo Workflow

- Give a name to this Workflow: tên của Workflow cần tạo.

- What sharepoint…: vị trí đặt Workflow.

- Select Workflow start…: bao gồm các options:

 Cho phép Workflow bắt đầu bằng cách click start.

 Tự động bắt đầu Workflow mỗi khi có một item được thêm vào khu vực có Workflow này.

 Tự động bắt đầu Workflow mỗi khi có một item được chỉnh sửa trong khu vực có Workflow này.

Bước 2: Thực hiên check in tới người gửi và đặt các giá trị cho column

Dùng actions check in set field để thực hiện.

Bước 3: thực hiện gửi Task cho giáo viên A

Hình 6.6: Tạo một collect tới Task

Hình 6.7: Nội dung task được gửi

- Tên task: gửi bài viết

Các field collect gửi qua Task là các field column:

- Chp nhn ?: các giá trị: Chưa xem, không chấp nhậnchấp nhận cho giáo viên lựa chọn.

- Người gi: Tại Task sẽ tham chiếu qua Document để lấy tên sinh viên thực hiện gửi.

- Người nhn: tham chiếu qua Document để lấy tên giáo viên, xác định bài viết này gửi cho giáo viên nào.

- Tên bài viết: tham chiếu qua Document để giáo viên biết tên bài viết.

- Ngày hết hn: tham chiếu qua Document lấy giá trị ngày hết hạn do sinh viên đặt vào cho Task.

Bước 4: Gán lại giá trị cho column.

Hình 6.8: Gán lại các column ở Document

Khi các field của Task thay đổi, Workflow tại Document sẽ tham chiếu liên tục và đặt lại giá trị .

Trong phần lookup details.

- Source: tham chiếu qua Task cho giáo viên.

- Field: trong Task cho giáo viên thực hiện tham chiếu ở field chấp nhận ?

Phần find the list item: Workflowtìm kiểu tham chiếu 11.

- Field: Task giáo viên chọn Workflow Item Id.

- Value: Document chọn ID của bài viết đó.

Mỗi một bài viết ở Document chỉ sinh ra một Workflow Item Id duy nhất tương ứng ở Task. Mối quan hệ 1->1 được thõa mãn.

Hình 6.9: Task Giáo viên

Hình 6.10: Define Workflow lookup

Bước 5: Kiểm tra tính hoàn tất của Workflow.

Hình 6.12: Kiểm tra Workflow

Actions dùng hàm wait column có tình trạng không bằng giá trị “Chưa xem”. Tức khi nào column này vẫn còn giá trị “Chưa xem” thì giáo viên chưa duyệt bài viết và Workflow vẫn còn hoạt động.

Bước 6: xóa item ra khỏi hệ thống

Hình 6.13: Xóa item ra khỏi hệ thống

Nếu giáo viên đã duyệt bài viết, bước tiếp theo cần kiểm tra bài viết đó còn hiệu lực hay không?, so sánh ngày hết hạn với hiện tại nếu lớn hơn bằng sẽ thực hiện xóa item đó.

3.1.2.2. To Workflow qun lý task cho giáo viên A

Bước 1: Tạo Workflow tại Task cho giáo viên A đoán nhận Task từ Document sinh viên gửi qua.

Hình 6.14: Xác định tên và nơi đặt Workflow

Workflow này sẽ tự động chạy mỗi khi có task gửi qua cho giáo viên A.

Bước 2: Xác định các field.

Hình 6.15: Set các field

Tiến hành tham chiếu qua Document để lấy các giá trị.

- Source:gửi bài viết” Document mà sinh viên upload lên.

- Field: muốn lấy giá trị tại vị trí “người gửi”.

- Field: ID của bài viết

- Value: ID của Task.

Bước 3: kiếm tra tính hoàn tất của Workflow.

Hình 6.17: Kiểm tra Workflow

Task cho giáo viên có các Workflow cho giáo viên B, giáo viên C cùng hoạt động, để mỗi task gửi chỉ hoạt động cho 1 Workflow ta cần kiểm tra task đó của giáo viên nào.

Conditions: nếu người nhận là “Giáo viên A”, Workflow cho giáo viên A sẽ hoạt động.

Bước 4: Kiểm tra tính hoàn tất của Workflow.

Kiểm tra tương tự tại Document

Bước 5: Xóa item nếu quá ngày giới hạn

Một phần của tài liệu Công nghệ sharepoint và ứng dụng thiết kế website khoa công nghệ thông tin đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)