Phương pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống lạc MD7 vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 27)

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 công thức và 3 lần nhắc lại.

Diện tích ô thí nghiệm 2m x 2,5m = 5 m2 / ô, 3 công thức x với 3 lần nhắc lại x 5m2

= 45m2 (Tổng diện tích ô thí nghiệm là 45m2), không kể diện tích rãnh và lối đi, hàng bảo vệ.

Sơ đồ thí nghiệm D ả i b ả o v ệ I II III D ả i b ả o v ệ 3 2 1 2 1 3 1 3 2 3.1.4. Quy trình k thut

- Thời vụ trồng: vụ xuân năm 2014

- Làm đất: sau khi được cày bừa kỹ, làm cỏ và nhặt sạch cỏ dại, san phẳng, chia ô thí nghiệm sau đó lên luống.

- Thời gian trồng: 30/3/2014 - Lượng phân bón cho 1ha :

6 tấn phân chuồng + 40kg N + 80kgP2O5 + 50kgk2O + 300kg vôi bột * Phương pháp bón:

Bón lót: 100% phân chuồng + 100% vôi + 1/3 đạm + 100% lân + 1/3kali.

Bón thúc:

+ Lần 1: bón khi cây được 4-5 lá thật lượng bón ½ đạm + 1/3 kali. + Lần 2: bón 1/3N + 1/3 K2O còn lại khi lạc ra hoa rộ kết hợp với vun gốc, làm cỏ, tưới nước.

* Mật độ khoảng cách theo từng công thức. Công thức 1 (Đ/C): 40,8 cây/ m2 , hàng x hàng = 35cm, cây x cây 7cm. Công thức 2:19 cây/m2 , hàng x hàng = 35cm, cây x cây 15cm. Công thức 3:14,3 cây/m2 , hàng x hàng = 35cm, cây x cây 20cm. * Chăm sóc sau trồng :

- Sau khi cây có một lá thật thì dặm, tỉa đúng mật độ quy định. - Làm cỏ và xới chia làm 3 đợt:

+ Đợt 1: Khi Cây được 3-4 lá thật, xới nông khắp mặt luống và kết hợp bón thúc lần 1.

+ Đợt 2: Khi cây khi cây được 6-8 lá (sắp ra hoa), làm sạch cỏ, xới sát gốc, sâu từ 3-5cm, không vun.

+ Đợt 3: Sau khi lạc ra hoa rộ từ 10-15 ngày, xới và bón thúc hết lượng vôi bột còn lại kết hợp vun cao quanh gốc.

* Tưới nước: Trong quá trình chăm sóc luôn phải giữ ẩm, khi bị khô phải tưới nước, nhất là thời kỳ đâm tia, tạo quả.

3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.

3.2.1. Mt s ch tiêu v sinh trưởng

Các giai đoạn sinh trưởng. - Ngày gieo: 30/3/2014.

-Ngày mọc: Tính khi có 50% số cây/ ô có 2 lá mầm xòe ra trên mặt đất (tính 3 lần nhắc lại và tính trung bình).

-Ngày ra hoa: Tính khi có 50% số cây trên ô ra hoa đầu tiên (tính 3 lần nhắc lại và tính trung bình).

-Ngày thu hoạch: Là ngày có 3-4 quả trưởng thành bên trong vỏ quả có vân từ nâu đến nâu sẫm.

-Thời gian trưởng thành: Là tổng số ngày từ khi gieo đến khi thu hoạch. Đặc điểm hình thái:

-Chiều cao cây: Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng, đo lúc thu hoạch (Đo số cây theo dõi / ô thí nghiệm mỗi ô lấy 2 cây/ 5 điểm theo đường chéo).

-Số cành cấp cấp I: Đếm số cành mọc từ thân chính của 10 cây mẫu trên một ô(30 cây mẫu trên một công thức), sau đó lấy giá trị trung bình của 3 lần nhắc lại (Đếm lúc thu hoạch).

-Số cành cấp II: Đếm số cành mọc từ cành cấp I của 10 cây mẫu /ô (30 cây/ công thức).

3.2.2. Mt s ch tiêu sinh lý

- Chỉ số diện tích lá: (m2

lá/m2 đất) tính ở 2 thời kỳ thời kỳ ra hoa rộ và

- Thời kỳ hạt trưởng thành. Mỗi thí nghiệm lấy 3 cây ngẫu nhiên. Vặt lá ở 3 ví trí khác nhau (phần gốc, phần giữa, phần ngọn), xếp kín 1dm2 bìa cứng sau đó cân nhanh khối 1 dm2 lá được pA (gam). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cân toàn bộ số lá của 3 cây cộng thêm với khối lượng của 1dm2 đã cân được khối lượng PB (gam). Sau đó tính chỉ số diện tích lá theo công thức: Pb

CSDTL = x Mật độ cây/ m2

Pa x 3 x 100 -Trong đó Pa: khối lượng 1 dm2

lá (g) -Pb khối lượng lá của 3 cây mẫu (g)

-Khả năng tích lũy vật chất khô (g/cây): ở hai giai đoạn hoa rộ và hạt trưởng thành, làm riêng từng lần nhắc lại, sau đó lấy giá trị trung bình của 3 lần nhắc lại.

Phương pháp: Nhổ 3 cây liên tiếp / ô (9 cây/ công thức), Rửa sạch rễ để ráo nước và cân khối lượng tươi. Sau đó sấy khô toàn bộ mẫu của từng lần nhắc lại ở nhiệt độ 700C. Đến khi cân khối lượng

Trong đó: PK khối lượng sấy khô của (3 cây).Tính khả năng tích vật chất khô theo công thức:

PK

KNTLVC = 3

Trong đó: Pk là khối lượng sấy khô của 3 cây (g)

-Khả năng tích lũy vật chất khô (g/cây) tính 2 thời kì hoa rộ và thời kì hạt trưởng thành. Nhổ 3 cây/ ô rửa sạh, để ráo nước đem cân khối lượng tươi, sau đó đem sấy khô ở nhiệt độ 70-80 độ C đến khi khối lượng không đổi đem cân được Pk rồi tính theo công thức sau:

- Khả năng tạo nốt sần: xác định số lượng và khối lượng nốt sần ở hai thời kỳ, thời kỳ hoa rộ và thời kỳ hạt trưởng thành, của từng lần nhắc lại sau đó cân toàn bộ số nốt sần hữu hiệu. Và lấy giá trị trung bình của 3 lần nhắc lại

Phương pháp: Tưới đẫm nước, dùng bay xoắn toàn bộ rễ của 3 cây liên tiếp /ô (9 cây/ công thức). Rửa sạch rễ để ráo nước vặt toàn bộ nốt sần hữu hiệu (Đường kính >0,25mm, bên trong có dịch màu hồng). Đếm số lượng và cân khối lượng nốt sần hữu hiệu.

3.2.3. Theo dõi kh năng chng chu sâu bnh ca ging lc MD7.

- Bệnh hại lá (bệnh gỉ sắt, bệnh đốm lá). Xác định theo thang điểm và mẫu lá bị bệnh của (ICRISTAT.1990).

Điểm Mô tả bệnh gỉ sắt Mô tả bệnh đốm lá

Mức Độ Hại

1 Không có vết bệnh Không có vết bệnh 0

2 Vết bệnh xuất hiện ở nhiều tầng lá dưới

Vết bệnh xuất hiện ở nhiều tầng lá dưới,không rụng lá 1-5 3 Vết bệnh nhiều ở tầng dưới, Một vài vết bệnh ở tầng giữa Vết bệnh nhiều ở tầng dưới, Một vài vết bệnh ở tầng giữa, Rụng một vài lá 6-10 4 Vết bệnh nhiều ở tầng dưới và giữa, một vài lá dưới bị khô

Vết bệnh nhiều ở tầng dưới và

giữa, một vài lá bị rụng 11-20

5

Một vài lá rụng ở tầng dưới và giữa bị khô. Bệnh xuất hiện ở tầng ngọn không ít

Vết bệnh nhiều ở tầng dưới và

giữa 50% số lá bị rụng 21-30

6

Tầng lá dưới bị hại hoàn toàn,vết bệnh tầng dưới dầy đặc hơn, vết bệnh ở tầng ngọn nhiều hơn

Tầng lá dưới bị hại hoàn toàn, một vài lá tầng dưới bị rụng, bệnh xuất hiện ở tầng ngọn 31-40 7 Tầng lá dưới và lá bị hại nhiều, mật độ vết bệnh ở tầng ngọn gia tăng Lá tầng dưới và giữa bị rụng hết,bệnh lan lên tầng ngọn nhiều hơn 41-60 8

100% lá dưới và giữa bị hại. Ở tầng trên một và lá bị hại Lá tầng dưới và giữa bị rụng hết, một vài lá ngọn bị rụng 61-80 9 Hầu hết cả 3 tầng lá bị khô héo Cả 3 tầng lá đều bị rụng chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Ch tiêu năng sut và các yếu t cu thành năng sut

- Tổng số cây thực thu: Đếm số cây thực tế lúc thu hoạch trên ô

- Tổng số quả chắc trên cây: Đếm số quả chắc 10 cây mẫu của ô sau đó lấy trung bình của 3 lần nhắc lại.

- Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 100(g) quả khô (1 mẫu/ 1 lần nhắc lại, sau đó lấy giá trị trung bình) của 3 lần nhắc lại theo phương pháp sau:

Khối lượng mẫu

Khối lượng 100 quả (g) =

Tổng số quả trong mẫu

- Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt mỗi mẫu 100g hạt (hạt mẩy không bị sâu bệnh, không nhăn thối) sau đó lấy sô liệu trung bình của 3 lần nhắc lại theo phương pháp tính sau:

Khối lượng mẫu

Khối lượng 100 hạt (g) = x 100 Tổng số quả trong mẫu

-Tỷ lệ nhân (%): cân 3 mẫu, mỗi mẫu 100g quả khô (1 mẫu/ 1 lần nhắc lại) sau đó lấy trung bình của 3 lần nhắc lại theo công thức.

Khối lượng hạt tốt trong mẫu

Tỷ lệ nhân/quả (%) = x 100 Khối lượng mẫu (lạc vỏ)

- Năng suất lý thuyết:

M100 quả x số quả chắc / cây x số cây/m2

Năng suất lý thuyết = (tạ/ha) 10000

- Năng suất thực thu (tạ/ha): Cân số lượng toàn bộ số quả chắc/ ô của mỗi lần nhắc lại (quy ra tạ/ha), sau đó lấy giá tri trung bình của 3 lần nhắc lại (Có tính năng suất bù của những cây lấy mẫu phân tích cho từng lần nhắc lại).

- Phương pháp sử lý số liệu

Số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, chỉ tiêu sinh lý, chỉ tiêu năng suất lý thuyết được tính theo phương pháp trung bình học.

Các chỉ tiêu về chỉ số diện tích lá, khả năng tích lũy vật chất khô, nốt sần được theo dõi trên 3 cây ngẫu nhiên/ ô, số liệu được sử lý theo trung bình số học.

Các tính trạng cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết được đo đếm 3 cây/ ô số liệu được sử lý theo trung bình số học.

Năng suất thực thu: sử lý theo trương trình IRRISTATS.

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu trong vụ xuân năm 2014 tại Tỉnh Thái Nguyên

Cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng đều có mối quan hệ mật thiết với điều kiện sinh thái. Khi điều kiện thời tiết thay đổi, đã ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển và các hoạt động sinh lý, sinh hóa của cây. Mỗi loại cây trồng khác nhau có nhu cầu về khí hậu khác nhau. Dó đó việc theo dõi thời tiết khí hậu trong từng mùa vụ đối với sản suất nông nghiệp rất quan trọng và cần thiết, nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu của điều kiện thời tiết đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, để đạt năng suất cao nhất.Việc nghiên cứu diễn biến thời tiết khí hậu là cơ sở để bố trí thời vụ và cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong sản xuất nông nghiệp. Riêng đối với cây lạc sinh trưởng, phát triển tốt cần các điều kiện sau:

Về nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp cho cây lạc là 25-300C. Tuy nhiên ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau thì yêu cầu của cây về nhiệt độ cũng khác nhau. Ở giai đoạn nảy mầm nhiệt độ tối thích là 24-340C, nếu nhiệt độ xuống thấp dưới 12 độ C hoặc trên 450C sẽ làm mất sức nảy mầm của hạt lạc. Thời kỳ ra hoa kết quả đòi hỏi nhiệt độ từ 28-350C, nếu quá cao hoặc quá thấp làm lạc ra hoa rải rác, thời kỳ ra hoa kéo dài, tỷ lệ đậu quả thấp. Thời kỳ vào chín lạc đòi hỏi nhiệt độ thấp hơn các thời kỳ trước, thích hợp từ 25-280C. Sự chênh lệch biên độ, nhiệt độ có lợi cho quá trình tích lũy vật chất khô vào quả.

Về ẩm độ và lượng mưa: cây lạc được cho là cây trồng chịu hạn xong thực ra lạc chỉ có khả năng tương đối chịu hạn ở thời kỳ sinh trưởng nhất định ngoài ra chế độ nước cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây lạc vì có khoảng 80% trọng lượng tươi của cây là nước ở mỗi thời kỳ khác nhau thì khả năng chịu hạn của lạc khác nhau cao nhất ở thời kỳ cây con, người ta

đã tính toán rằng cây lạc cần ít nhất là 100ml nước trên tháng. Nếu thiếu nước ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của lạc, nhất là thời kỳ ra hoa, đâm tia mà thiếu nước làm giảm lượng hoa, quả và sẽ ảnh hưởng đến năng suất.

Nhìn chung tất cả các điều kiện ngoại cảnh như ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng đều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây lạc nhưng mức độ ảnh hưởng lại phụ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu của tỉnh thái nguyên trong 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Tháng Nhiệt độ TB (Độ C) Độ ẩm không khí Tổng lượng Mưa (mm) Giờ nắng (Giờ) 1 16,6 73 3,7 137 2 16,6 82 29,7 262 3 19,4 91 85,9 96 4 24,7 89 139,3 13 5 28,4 79 152,2 62 6 28,9 82 164,6 85

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn TP Thái Nguyên 2014) [11]

Qua bảng số liệu diễn biến thời tiết khí hậu trong 6 tháng đầu năm 2014 cho thấy nhiệt độ tương đối ổn định, thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của lạc. Nhiệt độ trung bình dao động từ 16,6-28,90C. Vào thời điểm tháng 2-3-4 nhiệt độ trung bình dao động từ 16,6-24,70C. Đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm sinh trưởng phát triển của lạc,

Lượng mưa: Chế độ nước ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lạc ở giai đoạn mọc mầm.

Lượng nước dao động từ 3,7-164,6 mm. Vào tháng 1-2 lượng mưa không thuận lợi cho quá trình nảy mầm của hạt, do lượng mưa ở giai đoạn này thấp (3,7-29,7mm). Giai đoạn này cần chú ý cung cấp nước tưới tạo điều

kiện tốt nhất cho hạt nảy mầm, lượng mưa từ tháng 4-5 tăng lên, dao động từ 139,3-152,2mm thuận lợi cho sự phát triển của cây lạc.

4.2. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của giống lạc MD7 ở các mật độ gieo trồng khác nhau trong vụ Xuân năm 2014. lạc MD7 ở các mật độ gieo trồng khác nhau trong vụ Xuân năm 2014.

* Các giai đoạn sinh trưởng

Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau, đây là 2 mặt của quá trình biến đổi phức tạp trong cơ thể thực vật nó có tác dụng thúc đẩy và không tách rời nhau. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mùa vụ, điều kiện thời tiết, biện pháp kỹ thuật, giống… Thời gian sinh trưởng của lạc được tính từ khi gieo cho đến khi thu hoạch. Theo dõi sự sinh trưởng của cây lạc là cơ sở cho việc bố trí thời vụ thích hợp và chế độ luân canh hợp lý cho từng loại cây trồng, cho từng loại đất, từ đó để tìm ra loại giống thích hợp cho mỗi vùng sinh thái khác nhau.

Qua quá trình theo dõi tôi thấy ảnh hưởng của mật độ đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc MD7 qua bảng sau:

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc MD7

Công thức

Thời gian từ gieo đến ………(Ngày)

Mọc Hoa rộ Hạt trưởng

Thành Chín

CT1(Đ/C) 7 42 78 111

CT2 8 40 76 110

CT3 8 42 76 110

Thời kỳ nảy mầm: Đây là giai đoạn đầu tiên của chu kì sinh trưởng của lạc là quá trình chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống. Thời kì này được tính từ khi gieo hạt đến khi hạt nhô lên khỏi mặt đất và có hai lá

mầm xòe ngang đây là giai đoạn phân giải và tiêu hao năng lượng vật chất trong hạt giống cung cấp cho quá trình nảy mầm quá trình này phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, giống, biện pháp kỹ thuật…

Nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn này từ 25-300C và ẩm độ từ 70-80% ở giai đoạn này đòi hỏi ẩm độ đất không quá cao để đảm bảo cung cấp cho quá trình của hạt diễn ra thuận lợi, nếu ẩm độ đất quá cao hay quá thấp cũng ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hạt. Thời gian mọc của giống lạc MD7 được gieo trồng ở các mật độ khác nhau là tương đối đồng đều sau gieo 7-8 ngày thì hạt nảy mầm.

Giai đoạn từ khi mọc đến ra hoa: Nhìn chung các bộ phận trên mặt đất và cả phần rễ đều sinh trưởng và phát triển tốt. Ở giai đoạn này bộ rễ phát triển mạnh và mầm hoa bắt đầu phân hóa, đây cũng là giai đoạn quyết định số lượng hoa sau này vì vậy cần chú ý các biện pháp kỹ thuật như làm cỏ, bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống lạc MD7 vụ xuân năm 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 27)