DÙNG DẠY HỌC: 1 Học sinh: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 12 (Trang 25)

1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên:chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trườngIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người đi săn và con nai

- 5 HS kể

- GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em

học bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”

1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.

b. Dạy học nội dung:

* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 10’

- Gọi HS đọc đề bài: - 1 học sinh đọc đề bài:

Đề bài: Kể một câu chuyện đã

nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

- Giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý ở SGK. - HS đọc nối tiếp gợi ý. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình

đã chuẩn bị.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể.

- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn truyện không đúng yêu cầu.

- HS nghe, sửa chữa. - HS nhắc trình tự một câu chuyện

theo gợi ý 2 trong SGK và treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá và YC HS đọc to:

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ

+Câu chuyện ngoài SGK: 1đ

+Cách kể hay phối hợp giọng điệu tự nhiên, nét mặt, cử chỉ: 3đ

+Nêu đúng nội dung ý nghĩa câu

chuyện: 1đ

+Trả lời được các câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1đ

- Một HS đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi trên bảng.

* Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

20’

- GV lưu ý HS trức khi kể:

+ Kể tự nhiên, nhìn các bạn đang nghe mình kể.

+ Với những chuyện dài các em chỉ kể 1- 2 đoạn để giành thời gian cho bạn

khác kể.

- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về câu chuyện.

- GV quan sát giúp đỡ HS. - HS kể chuyện. - Yêu cầu học sinh thi kể chuyện trước

lớp.

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi học sinh kể xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

- Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có nội dung câu chuyện hay nhất.

- HS nhận xét chọ bạn kể hay.

4. Củng cố: 3’

+ Các câu chuyện các em kể có ý nghĩa chung là gì?

- Bảo vệ môi trường.

5. Dặn dò: 1’

- Liên hệ thực tế việc làm.

- Tổng kết tiết học (nhăc lại ND bài). - Dặn dò HS về nhà kể cho người thân

- HS lắng nghe.

Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2012 Tập đọc

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (tr 117) I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.

- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).

* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Học sinh: SGK 1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 3 HS đọc bài thơ Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và lần lượt trả lời từng câu hỏi.

- GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan

sát tranh minh hoạ và hỏi: Em có cảm nhận gì về loài ong?

1’ + Ong là con vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọtcho người. thụ

GV đưa tranh minh họa giới thiệu tên bài mới: Hành trình của bầy ong.

phấn cho cây đơm hoa kết trái. Loài ong rất đoàn kết làm việc có tổ chức.

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp.

b. Dạy học nội dung:

* Luyện đọc: 12’

- Gọi HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.

- Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết 4 đoạn trong bài. Mỗi khổ thơ là 1 đoạn:

+ Đoạn 1: Với đôi cánh... ra sắc màu

+ đoạn 2: Tìm nơi thăm... không tên....

+ Đoạn 3: Bầy ong... vào mật thơm.

+ Đoạn 4: Chắt trong.... tháng ngày

- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV đưa từ khó đọc: đẫm, thăm

thẳm, bập bùng, rong ruổi, rù rì

- HS quan sát.

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng thanh.

- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Gọi HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét.

- YC HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - GV đưa câu khó đọc - HS quan sát.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc câu khó đọc - Gọi HS đọc phần chú giải. - Một HS đọc.

- GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS.

- HS lắng nghe. - GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng

đọc: giọng tha thiết, dàn trải, nhẹ nhàng cảm hứng ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của bầy ong.

- HS lắng nghe.

*Tìm hiểu bài: 10’

- YC HS đọc toàn bài trả lời các câu hỏi.

- HS đọc nhẩm toàn bài.

+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

+ đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

+ Hành trình: chuyến đi xa, dài

ngày, nhiều gian nan vất vả

+ Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu

GV: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng tận của không gian và thời

gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo dài không bao giờ kết thúc.

+ Bầy ong bay đến tìm mật ở nơi nào?

+ Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo. + Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì

đặc biệt?

* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

* Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.

* Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên.

+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối

đỏ như những ngọn lửa cháy sáng

+ Em hiểu câu thơ”Đâu nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”như thế nào?

+ Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật…

+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của bầy ong?

+ Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ chắt được vị ngọt, mùi hương những giọt mật tinh tuý

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.

+ Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời.

- Ghi nội dung chính của bài.

(ý chính: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong)

- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi nội dung của bài vào vở.

* Đọc diễn cảm 8’

- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc - Nêu lại giọng đọc của bài - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm

đoạn 4

- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4. - GV giúp HS xác định giọng đọc,

đọc mẫu. nhấn giọng các từ:

Chất trong vị ngọt/ mùi hương// Lặng thầm thay/ những con đường ong bay//

Trải qua mưa nắng với đầy/

Men trời đất/ đủ làm say đất trời// Bầy ong giữ hộ cho người/

Những mùa hoa/ đẫ tàn phai tháng ngày. //

- HS lắng nghe.

- YC HS luyện đọc. - HS làm theo YC. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm khổ

4

- Thi đọc diễn cảm khổ 4 - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.

x - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc

hay.

- HS lắng nghe

4. Củng cố: 3’

+ Qua hình ảnh của bầy ong tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

- Bảo vệ loài ong côn trùng có ích.

5. Dặn dò: 1’

- GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài.

- HS lắng nghe ghi nhớ.

Toán

LUYỆN TẬP (tr 60) I. MỤC TIÊU:

Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0, 1; 0, 01; 0, 001;… * Bài 1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Học sinh: SGK 1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên: Bảng nhóm.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 12 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w