Luật hỡnh sự của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 36)

Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được Quốc hội thụng qua tại kỳ họp thứ II, ngày 01/7/1979, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1980. Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự này được sửa đổi vào năm 1997 cú hiệu lực từ ngày 01/10/1997. Sau đú, từ năm 1997 Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc được sửa đổi, bổ sung vào năm 1999, 2001, 2002 và gần đõy nhất là 2005 tại Hội nghị lần thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc khúa X. Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc cú kết cấu 2 phần (Phần chung và Phần cỏc tội phạm), 15 chương, 37 mục với 452 điều luật. Phần chung gồm 5 chương, 20 mục, 101 điều (từ Điều 01 đến Điều 101) quy

định về: Nhiệm vụ, nguyờn tắc cơ bản, phạm vi ỏp dụng; tội phạm, hỡnh phạt và cỏc vấn đề khỏc. Phần cỏc tội phạm gồm 10 chương, 17 mục và 351 điều luật (từ Điều 102 đến Điều 452) quy định cỏc tội phạm cụ thể được sắp xếp trong cỏc chương tội khỏc nhau, trong đú cỏc tội xõm phạm tài sản được quy định tại Chương V bao gồm 14 điều luật (từ Điều 263 đến Điều 276). Cũng giống như phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc cú quy định về hành vi hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản như sau:

Điều 275: người nào phạm tội hủy hoại tài sản của cụng hoặc cỏ nhõn, với số lượng tương đối lớn hoặc cú những tỡnh tiết nghiờm trọng khỏc, thỡ bị phạt tự đến 3 năm, cải tạo lao động hoặc bị phạt tiền, nếu với số lượng lớn hoặc cú những tỡnh tiết đặc biệt nghiờm trọng khỏc thỡ bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm [17].

Định lượng tài sản bị xõm hại trong tội hủy hoại tài sản theo Điều 275 Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc cũng được xỏc định bằng cụm từ "số lượng tương đối lớn hoặc cú những tỡnh tiết nghiờm trọng khỏc".

Hỡnh phạt bao gồm cải tạo lao động; phạt tiền và tự cú thời hạn mức phạt cao nhất là đến 7 năm

Đỏnh giỏ chung sau khi xem xột những quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nước về hành vi hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản cho thấy: dưới gúc độ nhận thức riờng, Bộ luật hỡnh sự của mỗi nước lại cú những quy định khỏc nhau về nội dung của hành vi hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, trờn cơ sở đú cú quy định về hỡnh phạt tương ứng mức độ nguy hiểm cho xó hội của người phạm tội. Bộ luật hỡnh sự cỏc nước trờn đều khụng cú quy định về định lượng tài sản bị hủy hoại hoặc bị làm hư hỏng trong nội dung điều luật, việc quy định mức định lượng cụ thể đối với tội danh này sẽ được cỏc văn bản dưới luật quy định để ỏp dụng thống nhất. Về phần hỡnh phạt, hầu hết cỏc nước trờn quy định mức hỡnh phạt đối với tội danh này khụng quỏ nặng như Điều 143 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 36)