Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 31)

đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Ngày 27/6/1985 tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khúa VII đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Đõy là cụng cụ sắc bộn của Nhà nước để bảo vệ thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xó hội, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh chống và phũng ngừa mọi hành vi phạm tội, gúp phần hoàn thiện nhiệm vụ xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 gồm hai phần: "Phần chung" và "Phần cỏc tội phạm" cú quan hệ chặt chẽ với nhau, đều là cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự. Trong "Phần cỏc tội phạm", dựa vào tớnh chất quan trọng của khỏch thể, Bộ luật hỡnh sự sắp xếp thứ tự cỏc chương: Chương "Cỏc tội phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa" được đặt ở chương IV và chương "Cỏc tội xõm phạm sở hữu cụng dõn" được đặt ở chương VI. Việc sắp xếp này thể hiện chớnh sỏch của Nhà nước ta là coi trọng việc bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa hơn bảo vệ tài sản riờng của cụng dõn.

Bộ luật hỡnh sự ra đời năm 1985 là một sự phỏt triển trong kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự ở nước ta. Bộ luật đó kế thừa cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự từ

năm 1945, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm ở nước ta trong mấy chục năm và cú dự kiến tỡnh hỡnh diễn biến tội phạm trong tương lai. Về hỡnh thức, do tỡnh hỡnh xó hội cú những đặc điểm mới nờn bờn cạnh việc quy định một số loại tội mới đều thuộc nhúm xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó đưa một số tội trước đõy quy định trong hai Phỏp lệnh ngày 21/10/1970 sang cỏc chương khỏc nhằm đảm bảo tớnh khoa học và cú hệ thống của bộ luật, trong đú cú cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chiếm đoạt như: Tội cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chớnh gõy thiệt hại đến tài sản xó hội chủ nghĩa; Tội vi phạm chế độ tem phiếu dựng vào việc phõn phối tài sản xó hội chủ nghĩa được đưa sang chương VII - Cỏc tội phạm về kinh tế. Tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản (xó hội chủ nghĩa và cụng dõn) quy định trong chương VIII - Cỏc tội xõm phạm an toàn, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh. Tội bao che cho kẻ xõm phạm tài sản (xó hội chủ nghĩa và cụng dõn) được đưa sang chương X - Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp. Về hỡnh phạt, nhỡn chung cỏc tội xõm phạm tài sản ở Phỏp lệnh ngày 21/10/1970 và Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú mức phạt tương đương đối với cựng một tội danh. Tuy nhiờn, một số tội trong Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định mức hỡnh phạt cao hơn (như tội cướp tài sản của cụng dõn) nhưng cũng cú một số tội Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định mức hỡnh phạt thấp hơn so với Phỏp lệnh (như tội chiếm giữ trỏi phộp tài sản của cụng dõn). Một số tội phạm ngoài hỡnh phạt chớnh cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung như: quản chế, cư trỳ bắt buộc hoặc cấm cư trỳ nếu là người phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp. Bộ luật cũng quy định hỡnh phạt bổ sung đú với những tội danh tương ứng và khụng quy định hỡnh phạt bổ sung cư trỳ bắt buộc.

Qua việc khỏi quỏt về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi chung cũng như trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hỡnh sự

năm 1985 đến trước khi ban hành năm 1999, cú thể thấy rằng bờn cạnh quy định thờm nhiều tội mới về xõm phạm sở hữu, chuyển một số tội sang cỏc chương khỏc nhau để phự hợp hơn với kết cấu của Bộ luật hỡnh sự, giảm hoặc tăng mức hỡnh phạt đối một số tội xõm phạm sở hữu đó khiến Bộ luật hỡnh sự của nước ta ngày càng hoàn thiện hơn sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung. Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt thỡ khụng cú nhiều thay đổi. Chỉ đến năm 1992 khi sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự thỡ "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa" được quy định tăng mức hỡnh phạt của khung 1 và khung 2 như sau: khung 1 - phạt tự từ 1 năm đến 7 năm, khung 2 - từ 5 năm đến 15 năm. Về hỡnh phạt bổ sung, Bộ luật hỡnh sự sửa đổi, bổ sung cú quy định ỏp dụng hỡnh phạt cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản xó hội chủ nghĩa từ 2 năm đến 5 năm với 2 trường hợp tại điểm d khoản 2 Điều 134 và điểm d khoản 2 Điều 135.

Như vậy cú thể thấy rằng ở giai đoạn này, nhúm tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản với đặc trưng là "khụng cú tớnh chất chiếm đoạt", tớnh nghiờm trọng ớt hơn cỏc loại tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản nờn Nhà nước ta chưa chỳ trọng đến. Trong nhúm tội này, chỉ cú cỏc tội như "Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản xó hội chủ nghĩa", "Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa" và "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa" được quan tõm hơn cả, yếu tố "tài sản xó hội chủ nghĩa" được coi trọng đặc biệt và bảo vệ đến mức tối đa, phự hợp với tỡnh hỡnh chung của đất nước ta thời bấy giờ. Do đú, hỡnh phạt được ỏp dụng đối với tội phạm thực hiện cỏc hành vi này cũng hết sức nghiờm khắc, cú tớnh răn đe cao. Song song với điều này là mức hỡnh phạt đối với một số tội khỏc xõm phạm sở hữu của cụng dõn như "Tội chiếm giữ trỏi phộp tài sản của cụng dõn" được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thậm chớ cũn nhẹ hơn so với trong

cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự trước đú, gồm: cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc tự từ 3 thỏng đến 2 năm (nhẹ hơn quy định của Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn ngày 21/10/1970 đó quy định là phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm).

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)