HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHễNG Cể TÍNH CHẤT CHIẾM

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 72 - 80)

ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHễNG Cể TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú 13 điều luật quy định cỏc tội xõm phạm sở hữu, chiếm tỷ lệ khoảng gần 5% trong tổng cỏc điều luật quy định cỏc tội phạm cụ thể, những thực tiễn xột xử số vụ phạm tội xõm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ trờn 60% tổng số vụ ỏn hỡnh sự được giải quyết tại cỏc Tũa ỏn. Riờng đối với tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản, cỏc tội này chiếm gần một nửa trong tổng số 13 điều luật quy định về cỏc tội xõm phạm sở hữu (05 điều). Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và từ thực tra ̣ng trong viờ ̣c áp du ̣ng B ộ luật hỡnh sự năm 1999 như trờn, để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiờ̃n đáp ứng y ờu cõ̀u ngày càng cao trong đṍu tranh phòng , chụ́ng tụ ̣i phạm, xin kiờ́n nghi ̣ mụ ̣t sụ́ nụ ̣i dung sửa đụ̉i, bụ̉ sung các quy định về cỏc tụ ̣i xõm pha ̣m sở hữu khụng cú tớnh ch ất chiếm đoạt tài sản trong phỏp luật hỡnh sự như sau:

* Đối với cỏc quy của Bộ luật hỡnh sự về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt tài sản:

- Về bố cục:

Một là, tỏch "Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản" thành 02 tội riờng biệt đú là "Tội cố ý hủy hoại tài sản" và "Tội cố ý làm hư hỏng tài sản"

Hai là,chuyờ̉n tụ ̣i thiờ́u trách nhiờ ̣m gõy thiờ ̣t ha ̣i nghiờm tro ̣ng đờ́n tài sản của Nhà nước (Điờ̀u 144) sang nhúm "cỏc tội phạm khỏc về chức vụ".

Giống với "Tội tham ụ tài sản" thỡ "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" luụn gắn liền với chức vụ, quyền hạn. Hành vi thiếu trỏch nhiệm trong việc quản lý, giữ gỡn, bảo quản, sử dụng

tài sản của Nhà nước xõm hại trước hết đến hoạt động đỳng đắn của cơ quan Nhà nước đến uy tớn của cỏn bộ cụng chức, viờn chức khi được giao nhiệm vụ quản lý tài sản của Nhà nước. Việc thiếu trỏch nhiệm gõy mất mỏt, lóng phớ tài sản đó làm ảnh hưởng niềm tin của nhõn dõn đối với cơ quan nhà nước. Vỡ vậy, Nhà nước khụng chỉ ngăn chặn hành vi tham nhũng mà cũn cần nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cỏn bộ cụng chức trong quản lý, sử dụng tài sản cụng, nhằm trỏnh thất thoỏt, lóng phớ, nõng cao hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước. Với tội danh "Thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước", người cỏn bộ, cụng chức, viờn chức… đó thể hiện rừ khỏch thể trực tiếp đầu tiờn là hoạt động đỳng đắn, là uy tớn của cơ quan tổ chức, sau đú mới đến quan hệ sở hữu về tài sản. Vỡ vậy, chuyển "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" về nhúm "Cỏc tội khỏc về chức vụ" là hoàn toàn cú cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định.

Ngoài ra, việc chuyển "Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" về nhúm cỏc tội phạm khỏc về chức vụ, cũng phự hợp với đường lối của Đảng và Nhà nước trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tham nhũng, lóng phớ hiện nay. Đú là việc chống tham nhũng luụn đi liền với việc chống lóng phớ, nõng cao trỏch nhiệm của cỏn bộ, cụng chức trong việc quản lý tài sản của Nhà nước, của nhõn dõn, thể hiện phẩm chất tốt đẹp của Nhà nước ta là Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn.

Ba là, sắp xếp lại thứ tự xuất hiện của một số tội danh trong bộ luật,

cụ thể "Tội cố ý hủy hoại tài sản" và "Tội cố ý làm hư hỏng tài sản" nếu được tỏch ra thành cỏc điều luật riờng biệt sẽ được đặt lờn trước cỏc tội cũn lại (là cỏc tội: "Tội chiếm giữ trỏi phộp tài sản", "Tội sử dụng trỏi phộp tài sản" và "Tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản").

- Vềquy định cụ thể trong từng điều luật:

Một là, cần mụ tả hành vi thuộc mặt khỏch quan trong cỏc điều luật chưa được nờu rừ. Trong chương Cỏc tội xõm phạm sở hữu cú 5 điều luật quy

định theo cỏch chỉ nờu tờn của tội phạm mà khụng mụ tả hành vi: Điều 134 ("Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt", Điều 136 ("Tội cướp giật tài sản"), Điều 137 ("Tội cụng nhiờn nhằm chiếm đoạt tài sản), Điều 138 ("Tội trộm cắp tài sản"), Điều 143 ("Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản"). Cỏc điều luật này khụng mụ tả hành vi thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm đó dẫn đến việc hiểu và ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất. Mặc dự Bộ luật hỡnh sự khụng mụ tả hành vi của tội phạm nhưng ở cỏc văn bản hướng dẫn đều cú những quy định giải thớch, trong hoạt động thực tiễn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng cú những văn bản rỳt kinh nghiệm để cỏn bộ hoạt động trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú những cơ sở lý luận và thực tiễn khi ỏp dụng phỏp luật. Qua nghiờn cứu cho thấy việc mụ tả hành vi phạm tội trong điều luật cú ưu điểm đú là việc hiểu và vận dụng phỏp luật được thống nhất đối với những hành vi phạm tội giống nhau, tuy nhiờn nhược điểm của phương thức này là khiến việc ỏp dụng phỏp luật bị cứng nhắc trong khi hành vi phạm tội xảy ra trờn thực tế rất đa dạng. Chớnh từ thực tế đú mà với những trường hợp điều luật khụng mụ tả hành vi phạm tội thỡ sẽ cú văn bản hướng dẫn ban hành, hoặc cỏc nguồn khỏc như Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự…

Đối với "Tội cố ý hủy hoại tài sản" và "Tội cố ý làm hư hỏng tài sản", cần phải mụ tả rừ cỏc hành vi của hai tội này thể hiện ra sao, theo đú thỡ:

+ Cố ý hủy hoại tài sản là hành vi làm cho tài sản thuộc sở hữu hợp khỏc của người khỏc mất đi hoàn toàn giỏ trị sử dụng một cỏch cú chủ ý

+ Cố ý làm hư hỏng tài sản là việc làm cho tài sản thuộc sở hữu hợp phỏp của người khỏc giảm giỏ trị hay mất đi một phần giỏ trị một cỏch cú chủ ý

Hai là, định lượng cụ thể về cỏc tỡnh tiết đi ̣nh khung tăng nă ̣ng: "gõy hậu quả nghiờm trọng", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" trong cỏc điều luật. Trong Bộ luật hỡnh sự núi chung, trong Chương cỏc tội xõm phạm sở hữu núi riờng cú quy định tỡnh tiết định khung

là: "hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" trong khi khụng cú văn bản giải thớch, hướng dẫn hoặc nếu cú cũng rất chậm đó gõy khú khăn và khụng thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cấp Tũa ỏn. Cỏc khỏi niệm "gõy hậu quả nghiờm trọng", "hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" được quy định ở cỏc tỡnh tiết định khung tại cỏc điều luật trong đú cú Điều 142, Điều 143 Bộ luật hỡnh sự dự đó cú văn bản hướng dẫn (Chương cỏc tội xõm phạm sở hữu cú Thụng tư liờn tịch của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt Nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSDTC-BCA-BTP ngày 25 thỏng 12 năm 2001 về việc Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" của Bộ luật hỡnh sự năm 1999) nhưng việc hướng dẫn và giải thớch về cỏc khỏi niệm này trong tổng thể cỏc tội phạm núi chung là chưa thống nhất (vớ dụ: cựng khỏi niệm gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng nhưng với nhúm tội phạm sở hữu cú hướng dẫn riờng, đối với nhúm tội phạm khỏc lại cú hướng dẫn riờng như "Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả", "Tội đỏnh bạc", "Tội tổ chức đỏnh bạc" tại cỏc Điều 180, 248, 249 Bộ luật hỡnh sự đều cú Nghị quyết 02/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn), điều này tạo nờn sự khụng đồng bộ trong việc ỏp dụng phỏp luật. Nhà làm luật nờn xõy dựng một hệ thống văn bản hướng dẫn trong đú cỏc khỏi niệm cần thống nhất, khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thời gian qua, cần sửa đổi, bổ sung cỏc quy định nờu trờn theo hướng khụng nờn đưa cỏc khỏi niệm cú tớnh ước lệ như trờn mà cần quy định theo hướng định lượng cụ thể.

Ba là, đối với hỡnh phạt chớnh của "Tội hủy hoại tài sản và cố ý làm hư hỏng tài sản" cần xõy dựng chế tài hỡnh phạt của hai tội này khỏc nhau theo hướng bỏ hỡnh phạt tự chung thõn đối với "Tội hủy hoại tài sản" và giảm nhẹ hỡnh phạt đối với "Tội cố ý làm hư hỏng tài sản". Thực tế xột xử loại tội

này cho thấy rất ớt trường hợp Tũa ỏn ỏp dụng mức hỡnh phạt tới 20 năm năm tự và hầu như khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn.

Ngoài ra, cần cõn nhắc việc ỏp dụng hỡnh phạt phạt tiền làm hỡnh phạt chớnh cú điều kiện trong một số trường hợp nhưng vẫn đảm bảo tớnh răn đe, thiệt hại vẫn được khắc phục và giảm quỏ tải đối với hệ thống nhà tự và cỏc cơ quan tư phỏp, cơ quan hỗ trợ tư phỏp khi mà tớnh nghiờm trọng và phức tạp của đa số hành vi phạm tội này đều khụng cao, trong khi đú cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt ngày một tăng về số lượng lần chất lượng, gõy mất trật tự an toàn xó hội cao hơn. Qua tổng kết thi hành Bộ luật hỡnh sự cho thấy, Tũa ỏn cỏc cấp ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người phạm tội luụn chiếm một tỉ lệ rất cao, trong khi tỏc động tiờu cực về cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội cũng như hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục trong cỏc trại giam cũn nhiều bất cập. Hiện nay, hỡnh phạt tự ỏp dụng gần hết với cỏc loại tội phạm, nếu định giảm ỏp dụng hỡnh phạt tự thỡ cần rà soỏt cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng mà hiện nay đang quy định hỡnh phạt tự theo hướng chỉ giữ lại trong trường hợp thật cần thiết. Ngoài ra, Bộ Tư phỏp cũng cần nghiờn cứu, tớnh đến việc loại bỏ hỡnh phạt tự đối với loại tội nghiờm trọng do vụ ý, vỡ với loại lỗi vụ ý, khụng nhất thiết mọi trường hợp đều phải quy định hỡnh phạt tự. Bờn cạnh đú, đối với cỏc tội phạm nghiờm trọng do cố ý cú tớnh chất kinh tế, việc đưa vào cỏc hỡnh phạt cú tớnh chất kinh tế với mức phạt cao là cần thiết để thu hồi tài sản vi phạm. Việc bỏ ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với một số loại tội phạm sẽ giảm ỏp lực đối với cỏc trại giam vốn đó quỏ tải và cỏc chi phớ xó hội cho việc giam giữ. Thực tế hiện nay thỡ người bị ỏp dụng hỡnh phạt tự trong tổng số người bị đưa ra truy tố, xột xử chiếm một tỉ lệ rất cao, tạo gỏnh nặng cho xó hội. Để thực hiện tinh thần nhõn đạo cũng như để Bộ luật hỡnh sự đi vào cuộc sống, phự hợp hơn với xu thế chung, việc giảm loại hỡnh phạt tự xuống là cần thiết. Trước hết cần phải giảm ngay từ những quy định của Bộ luật hỡnh sự về hỡnh phạt tự, thay vào đú những hỡnh phạt tương xứng để tạo hành lang phỏp

lý. Việc ỏp dụng hỡnh phạt tự trong Bộ luật hỡnh sự sắp tới sẽ kốm theo cỏc điều kiện nhất định, làm sao ỏp dụng hỡnh phạt tự với những người cú hành vi phạm tội một cỏch tương xứng để tước tự do của họ, nhưng trỏnh việc ỏp dụng hỡnh phạt tự cú tỉ lệ cao như hiện nay.

Việc mở rộng phạt tiền làm hỡnh phạt chớnh đối với cỏc tội ớt nghiờm trọng mà trong đú cú một số tội thuộc nhúm xõm phạm sở hữu khụng cú tớnh chất chiếm đoạt cho phộp sự linh hoạt hơn của thẩm phỏn trong việc thực hiện tư tưởng đổi mới mang tớnh nhõn văn của Nhà nước là nghiờn cứu giảm khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tự, mở rộng khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tiền; trỏnh quan niệm tuyệt đối húa cho rằng: hỡnh phạt tiền luụn nhẹ hơn hỡnh phạt tự; điều quan trọng là đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Đối với hỡnh phạt tiền với ý nghĩa là hỡnh phạt bổ sung thỡ cũng cần cú một sự mở rộng hơn so với hiện nay.

Bốn là, đối với hỡnh phạt bổ sung, chỳng tụi cho rằng cần ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung bắt buộc "cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nước từ 01 năm đến 05 năm" đối với người phạm tội "Thiếu trỏch nhiệm gõy

hậu quả nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước" (Điều 144). Hiện nay, khoản 4 Điều 144 Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt bổ sung cú tớnh tựy nghi, Tũa ỏn "cú thể" ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng. Điều này là khụng phự hợp bởi vỡ khi đó phạm tội thiếu trỏch nhiệm là thể hiện ý thức, phẩm chất đạo đức khụng tốt, thiếu sự tụn trọng cụng sức, tiền bạc của nhõn dõn, sử dụng tài sản lóng phớ vv…, thỡ khụng thể sau khi chấp hành xong hỡnh phạt xong bản ỏn (nếu khụng bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản nhà nước) lại ngay khi đú cú thể tiếp tục đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nước. Vớ dụ A làm thủ kho quản lý tài sản của Nhà nước, bị kết ỏn về tội Thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144 Bộ luật hỡnh sự), bị xử phạt tự nhưng được hưởng ỏn treo. Sau khi chấp hành xong thời gian thử thỏch (chấp hành xong bản ỏn) lại cú thể được giao ngay cho A làm thủ quỹ

cơ quan. Điều đú rừ rang khụng hợp lý. Như vậy, khoản 4 Điều 144 Bộ luật hỡnh sự cần bỏ thuật ngữ "cú thể bị cấm" và sửa lại là "cũn bị cấm" và cụ thể là:

Điều 144. Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước

1. Người nào cú nhiệm vụ trực tiếp trong cụng tỏc quản lý tài sản của Nhà nước, vỡ thiếu trỏch nhiệm mà để mất mỏt, hư hỏng, lóng phớ gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nước cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nước cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

3. Phạm tội gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nước cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Người phạm tội cũn bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nước từ một năm đến năm năm.

Với hỡnh phạt bổ sung "cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định" được quy định trong Bộ luật hỡnh sự cũng như tại Điều 143 Bộ luật hỡnh sự cũn chung chung, điều này dẫn đến hậu quả là trong thực tế ỏp dụng, nhiều Tũa ỏn cũng lại tuyờn chung chung khụng rừ ràng dẫn đến khụng làm phỏt huy hiệu quả phũng ngừa tội phạm của hỡnh phạt này trờn thực tế.

Vớ dụ: Trong Bộ luật hỡnh sự cú một số điều nhà làm luật chỉ ra tương đối rừ cụng việc, nghề nghiệp mà người phạm tội bị cấm làm. Vớ dụ Điều 179 Bộ luật hỡnh sự quy định vờ "Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của tổ chức tớn dụng" thỡ: "người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc liờn quan đến hoạt động tớn dụng từ một đến năm năm". Tuy nhiờn, đối với tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 72 - 80)