Bài mới: Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 (Trang 112)

Như bạn đó nhận xột cỏc phương trỡnh trờn đều cú dạng ax + b = 0 vỡ bạn đó sử dụng 2 tớnh chất của đẳng thức:

1. Nếu a = b thỡ a + c = b + c

ngược lại nếu a + c = b + c thỡ a = b

2. Nếu a = b thỡ ac = bc và ngược lại nếu ac = bc ( c ≠0) thỡ a = b. Để cú được kết quả đú .

Cỏc phương trỡnh như vậy gọi là phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HĐ2: Hỡnh thành định nghĩa phương trỡnh

bậc nhất 1 ẩn số.

- GV: Qua vớ dụ bài tập trờn hóy định nghĩa định nghĩa phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn là gỡ? - GV: Em hóy nờu 1 vài vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn số

+ Từ phương trỡnh (1) để cú tập nghiệm S = { }−1 bạn đó thực hiện phộp biến đụỉ nào? + Từ phương trỡnh (3) để cú tập nghiệm S = { }−1 bạn đó thực hiện phộp biến đụỉ nào? - GV: đú chớnh là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi phương trỡnh.

HĐ3: Tỡm hiểu 2 qui tắc biến đổi phương trỡnh

1) Định nghĩa phương trỡnh bậc nhất 1ẩn số. ẩn số.

* Phương trỡnh cú dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đó cho và a 0 được gọi là

phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn số. - HS nờu vớ dụ: vớ dụ: 2x -1 = 0 3 - 5y = 0 2x = 8

a) Qui tắc chuyển vế

- HS phỏt biểu qui tắc chuyển vế

Trong 1 phương trỡnh ta cú thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đú. - GV: cho HS ỏp dụng bài tập ?1.

- HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của phương trỡnh

b) Qui tắc nhõn với 1 số

+ Trong 1 phương trỡnh ta cú thể nhõn cả 2 vế với cựng 1 số khỏc 0

+ Trong 1 phương trỡnh ta cú thể chia cả 2 vế với cựng 1 số khỏc 0.

- GV: Cho HS làm bài tập - Cỏc nhúm trao đổi và trả lời kq

- GV: Khi ỏp dụng 2 qui tắc trờn cỏc phương trỡnh mới nhận được với phương trỡnh đó cho cú quan hệ ntn?

- GV: Vậy ta ỏp dụng qui tắc đú để giải phương trỡnh.

HĐ3 Phương phỏp giải phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn

- GV hướng dẫn HS làm VD 1.GV chỉ rừ cỏc phộp biến đổi tương đương.

- HS giải phương trỡnh VD 2. HS chỉ rừ cỏc phộp biến đổi tương đương.

- HS Giải phương trỡnh: ax + b = 0 - GV: Cho HS làm bài tập a) Qui tắc chuyển vế: ( SGK) Giải cỏc phương trỡnh a) x - 4 = 0 ⇔ x = 4 b) 3 4 + x = 0 ⇔x = - 3 4 c) 0,5 - x = 0 ⇔x = 0,5 b) Qui tắc nhõn với 1 số ( SGK) Giải cỏc phương trỡnh a) 2 x = -1 ⇔x = - 2 b) 0,1x = 1,5 ⇔x = 15 c) - 2,5x = 10 ⇔x = - 4 3- Cỏch giải phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn * Vớ dụ1: Giải phương trỡnh a) 3x - 9 = 0 ⇔3x = 9 ⇔x =3

Vậy phương trỡnh cú 1 nghiệm duy nhất x =3 b) 1 - 7

3x = 0 ⇔- 7

3x = -1 ⇔x = 7 3 Vậy phương trỡnh cú tập nghiệm S = 3

7        * Giải phương trỡnh: ax + b = 0 ⇔ax = - b ⇔x = - b a Vậy phương trỡnh bậc nhất ax + b = 0 luụn cú 1 nghiệm duy nhất x = - b

a

?1

?2

- HS lờn bảng trỡnh bày - 0,5 x + 2,4 = 0 ⇔- 0,5 x = -2,4 ⇔ x = - 2,4 : (- 0,5) ⇔ x = 4,8 D- Củng cố: * HS làm bài tập 6/90 (sgk) C1: S = 1 2[(7+x+4) + x] x = 20 C2: S = 1 2.7x + 1 2.4x + x2 = 20 * HS làm bài 7/90 (sgk) Cỏc phương trỡnh a, c, d là phương trỡnh bậc nhất E- Hướng dẫn về nhà - Làm cỏc bài tập 8, 9, 10 (sgk)

- Xem trước bài phương trỡnh được đưa về dạng ax + b = 0

*******************************************************

Ngày 2 thỏng 1 năm 2013

DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:5/1/2013 Ngày giảng:7/1/2013

Tiết 43

PHƯƠNG TRèNH ĐƯỢC ĐƯA VỀDẠNG AX + B = 0 DẠNG AX + B = 0

I. MỤC TIấU BÀI GIẢNG:

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w