- Thỏi độ: Tư duy lụ gớc
- GV: Bài soạn. - HS: bài toỏn tỡm x
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Dạy học nờu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C: B. Kiểm tra: HS1: Tỡm x biết: a) 2x + 4(36 - x) = 100 HS2: Tỡm x: b) x + 1 = 0 C. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HĐ1: giới thiệu phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn
- GV: Từ bài toỏn tỡm x biết 2x + 5 = 3(x- 1) + 2 của bạn ta cũn gọi đẳng thức
2x + 5 = 3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
- Hóy cho biết vế trỏi của phương trỡnh là biểu thức nào?
- Hóy cho biết vế phải của phương trỡnh là biểu thức nào? cú mấy hạng tử? Là những hạng tử nào?
- GV: đú chớnh là hai vế của phương trỡnh là hai biểu thức cú cựng biến x
- Em hiểu phương trỡnh ẩn x là gỡ? - GV: chốt lại - GV: Cho HS làm ?1 cho vớ dụ về: a) Phương trỡnh ẩn y b) Phương trỡnh ẩn u - GV cho HS làm ?2.
- GV giới thiệu nghiệm của phương trỡnh. - GV cho HS làm ?3
Cho phương trỡnh: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
1) Phương trỡnh 1 ẩn
2x + 5 = 3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
* Phương trỡnh ẩn x cú dạng: A(x) = B(x) Trong đú: A(x) vế trỏi
B(x) vế phải
Là hai biểu thức cựng biến x
HS lấy vớ dụ
2x + 5 = 3(x-1) + 2 Với x = 6 - HS lờn bảng tớnh
+ Vế trỏi: 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17
+ Vế phải: 3(x-1) + 2 =3(6 -1) +2 = 17
Ta núi x = 6 thoả món ( hay nghiệm đỳng) phương trỡnh đó cho và gọi 6 là một nghiệm của phương trỡnh đú.
?1 ?2
a) x = - 2 cú thoả món phương trỡnh khụng? tại sao?
b) x = 2 cú là nghiệm của phương trỡnh khụng? tại sao?
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm x2 = 1 ⇔ x2 = (±1)2 ⇔x = 1; x =-1
Vậy x2 = 1 cú 2 nghiệm là: 1 và -1
- GV: Nếu ta cú phương trỡnh x2 = - 1 kết quả này đỳng hay sai?( Sai vỡ khụng cú số nào bỡnh phương lờn là 1 số õm).
Vậy x2 = - 1 vụ nghiệm.
+ Từ đú em cú nhận xột gỡ về số nghiệm của cỏc phương trỡnh?
- GV nờu nội dung chỳ ý .
HĐ2: Tỡm hiểu khỏi niệm giải phương
trỡnh
- GV: Việc tỡm ra nghiệm của phương trỡnh ( giỏ trị của ẩn) gọi là giải phương trỡnh ( Tỡm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp nghiệm của phương trỡnh gọi là tập nghiệm)
Kớ hiệu: S
- GV cho HS làm ?4 Hóy điền vào ụ trống
HĐ3: Hỡnh thành định nghĩa 2 phương
trỡnh tương đương
- GV nờu VD
- Vậy thế nào là 2 phương trỡnh tương
Phương trỡnh: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 khụng thoả món phương trỡnh b) x = 2 là nghiệm của phương trỡnh.
* Chỳ ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đú) cũng là 1 phương trỡnh và phương trỡnh này chỉ rừ ràng m là nghiệm duy nhất của nú.
- Một phương trỡnh cú thể cú 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng cú thể khụng cú nghiệm nào hoặc vụ số nghiệm.
2) Giải phương trỡnh
a) Phương trỡnh x =2 cú tập nghiệm là S = { }2
b) Phương trỡnh vụ nghiệm cú tập nghiệm là S = { }∅
3) Phương trỡnh tương đương
Vớ dụ: x = -1 cú nghiệm là { }−1 x + 1 = 0 cú nghiệm là { }−1
Vậy phương trỡnh x = -1 tương đương với phương trỡnh x + 1 = 0
* Hai phương trỡnh cú cựng tập hợp nghiệm gọi là 2 phương trỡnh tương đương
* 2 phương trỡnh trờn khụng tương đương vỡ: ?4
đương? x = 1 thoả món phương trỡnh x(x - 1) = 0 nhưng khụng thoả món phương trỡnh x = 0
B
ài 1/6 (sgk)
x = -1 là nghiệm của phương trỡnh a và c
D- Củng cố:
1) phương trỡnh x = 0 và x(x - 1) = 0 cú tương đương khụng? Vỡ sao? 2) Bài tập 1/6 (sgk) E- Hướng dẫn về nhà: - Làm cỏc bài tập 2,3,4 ( sgk) - Đọc phần cú thể em chưa biết Ngày soạn:1/1/2013 Ngày giảng: 4/1/2013 ( Chiều) Tiết 42 PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIấU BÀI GIẢNG: