Ma trận tƣơng quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý vốn luân chuyển tối ưu tại các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 39)

Ma trận tương quan được dùng để khảo sát tương quan giữa các biến, được thực hiện bằng cách thiết lập ma trận hệ số tương quan và xem xét hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập và biến kiểm soát, tìm ra những cặp biến có hệ số tương quan quá cao. Ma trận tương quan được thiết lập cho các biến trong mô hình như sau:

Bảng4.4: Bảng ma trận tƣơng quan

ois ois(-1) rcp qr icp pdp ccc tde sg oc ntc

ois 1 ois(-1) 0.786182 1 rcp 0.047247 0.085512 1 qr 0.206295 0.198092 0.288412 1 icp 0.249193 0.283482 0.287664 -0.10899 1 pdp 0.169955 0.193596 0.356365 -0.37811 0.573897 1 ccc 0.018575 0.040852 0.437735 0.526419 0.257279 -0.48221 1 tde -0.15187 -0.09461 -0.16467 -0.48669 -0.08568 0.334137 -0.5391 1 sg 0.130442 0.061528 -0.14648 -0.05549 -0.0104 -0.02563 -0.07105 0.08368 1 oc 0.19274 0.237736 0.772386 0.09546 0.830494 0.587865 0.425216 -0.1526 -0.09209 1 ntc 0.073712 0.083393 0.52461 0.547987 0.292407 -0.40015 0.988137 -0.56727 -0.07292 0.49904 1

Bảng 4.4 trình bày ma trận tương quan của tất cả các biến được sử dụng trong mô hình. Từ bảng này ta thấy khả tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (ois) tương quan âm với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (tde) và tương quan dương với các biến còn lại như: tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu năm trước [ois(-1)], chu kỳ phải thu khách hàng (rcp), tỷ số thanh toán nhanh (qr), chu kỳ luân chuyển hàng tồn kho (icp), kỳ thanh toán cho nhà cung cấp (pdp), chu kỳ luân chuyển tiền mặt (ccc), tốc độ tăng trưởng doanh thu (sg), chu kỳ hoạt động (oc) và chu kỳ doanh thu thuần (ntc).

Về tương quan giữa các biến độc lập, ta thấy hệ số tương quan giữa chu kỳ luân chuyển tiền mặt (ccc) với chu kỳ doanh thu thuần (ntc) là 0.988 và giữa chu kỳ hoạt động và chu kỳ luân chuyển hàng tồn kho (icp) là 0.83 khá cao (trên 0.8) cho thấy hai biến này có hiện tượng đa cộng tuyến. Do đó tác giả loại hai biến chu kỳ luân chuyển tiền mặt (ccc) và chu kỳ hoạt động (oc) ra khỏi mô hình nghiên cứu. Như vậy mô hình nghiên cứu sau cùng của tác giả như sau:

oisit=α+β1oisit-1+β2qrit+β3tdeit+β4sgit+β5rcpit+β6icpit+β7pdpit+ β8ntcit+εit

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý vốn luân chuyển tối ưu tại các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 39)