Kiểm tra nội bộ ngành thuế: 23

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Trang 35)

Việc kiểm tra nội bộ ngành thuế là nhằm theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện chính sách, định hướng của đảng, quyết định và pháp luật liên quan đến việc quản lý nguồn thu thuế, phí và lệ phí nộp ngân sách nhà nước đúng, kịp thời và

đồng thời cũng để bảo đảm và chống hiện tượng tiêu cực trong ngành thuế, khuyến khích các cán bộ gương mẫu và xử lý các kẻ vi phạm pháp luật. Đồng thời công việc này cũng là một điều kiện tốt cho nhiệm vụ theo dõi gần gủi với tổ chức địa phương để thấy được tình hình thực tế của từng địa phương để tạo thành cơ sở số

liệu trong quá trình định hướng cải cách giải quyết các vấn đề tồn tại, để nâng cao ý thức trách nhiệm. Mục đích chính của việc kiểm tra nội bộ trong ngành thuế là chú trọng một số lĩnh vực có nguy cơ rủi ro tham nhũng, thực hiện thu thuế không

24

chưa thật bền cững, thiếu đoàn kết và có kiếu nại tố cáo của người dân đối với từng cấp trong ngành thuế.

Quá trình kiểm tra thuế chia thành 2 cấp như: cấp Trung ương và địa phương, mà mỗi cấp có nội dung cụ thể như sau:

- Quá trình kiểm tra nội bộ ngành thuế cấp Trung ương: là quá trình kiểm tra các ngành nghề nhà nước cấp trung ương có thực hiện thu phí và lệ phí hành chính sự nghiệp hoặc thu quỹ đầu tư của nhà nước, kiểm tra các sở

ban ngành trực thuộc và cùng địa bàn cục, các sở thuế tỉnh và các tổ chức trực thuộc, các tổ thuế huyện và tổ chức trực thuộc, đơn vị kinh doanh cả

của nhà nước và tư nhân có hoạt động trên phạm vi cả nước, các cán bộ

công chức trong ngành thuế trên cả nước, tài chính cấp làng và người ủy quyền đại diện cơ quan thuế.

- Quá trình kiểm tra nội bộ ngành thuế cấp địa phương: là quá trình kiểm tra các ngành nghề nhà nước cấp địa phương có thực hiện thu phí và lệ phí hành chính sự nghiệp hoặc thu quĩ đầu tư của nhà nước, các phòng thuế

cùng địa bàn và tổ chức trực thuộc sở thuế tỉnh, tổ thuế các huyện và tổ

chức trực thuộc, các đơn vị kinh doanh cả của nhà nước và tư nhân có hoạt

động kinh doanh trên địa bàn tỉnh, Thành phố, đối tượng nộp thế là thể

nhân, pháp nhân hoạt đông có thu nhập trên địa bàn tỉnh, thành phố, cán bộ

công chức trong sự quản lý của cơ quan thuế tỉnh, thành phố, tài chính làng hay người thu có ủy quyền đại diện cơ quan thuế.

Nội dung của kiểm tra nội bộ ngành thuế:

- Thực hiện nhiệm vụ và tuân thủ pháp luật cán bộ công chức thuế. - Tăng cấp, bậc, thực hiện chính sách và xử lý đối với cán bộ. - Bổ nhiệm, chuyển nhiệm, bố chí, nhận biên chếđối với cán bộ. - Sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước và qũi chuyên dùng khác. - Sử dụng của cải và tài sản của nhà nước.

25

- Đăng lý và đăng lý mới giấy phép thuế. - Tính và nộp từng loại thuế.

- Kê khai và trả nợ từng loại thuế. - Thu phí và lệ phí.

- Quyết định miễn và giảm thuế.

- Theo dõi, đòi và tính khoản phạt nợ thuế. - Hoàn thuế GTGT.

- Tiến hành kiểm tra kế toán nhanh và toàn diện. - Giải quyết khiếu nại của người nộp thuế.

- Quản lý cấp phát hóa đơn thu tiền và các in ấn khác. - Sử dụng các hóa đơn thuế các loại.

- Quản lý cấp phát và sử dụng tem thuế.

- Tổ chức và hoạt động kiểm tra hàng hóa vận chuyển. - Tính và lập kế hoạch thu thuế.

26

Kết luận chương 1

Chương 1 đã tập trung làm rõ lý luận về thuế và vai trò công tác kiểm tra, thanh tra thuế, trong đó góp phần làm rõ lý luận và ý nghĩa thực của sự cần thiết khách quan trong thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế của Lào. Những lý thuyết tổng quan nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu của luận văn là nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế - CHDCND LÀO.

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ CHDCND LÀO.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Trang 35)