Dẫn từng khớ qua dung dịch AgNO3.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương halogen (hóa học 10) theo hướng tiếp cận năng lực học sinh (Trang 74)

C. Dung dịch NH3 loóng D Dung dịch NaCl

B.dẫn từng khớ qua dung dịch AgNO3.

C. dẫn từng khớ qua CuSO4 khan, nung núng. D. dẫn từng khớ qua dung dịch KNO3.

Cõu 81: Cho 31,84g hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liờn tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 57,34g kết tủa. Cụng thức của mỗi muối là: A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI

C. NaF và NaCl D. Khụng xỏc định được.

Cõu 82: Vỡ sao tay một người dớnh cồn iốt, cầm bỏnh mỡ thỡ cú chấm xanh trờn bỏnh? Hướng dẫn: Do cồn iốt là hỗn hợp tan của iốt và rươu etylic C2H5OH iốt gặp tinh bột tạo ra phức màu xanh dương.

Cõu 83: Tại sao khi nhỏ cồn Iot lờn bề mặt lỏt cắt quả chuối xanh thỡ thấy bề mặt quả chuối xanh sẽ chuyển sang màu xanh tớm cũn với chuối chớn thỡ khụng cú hiện tượng như thế?

Hướng dẫn: Khi bụi cồn iốt lờn phớa trong quả chuối xanh lại cũng cú hiện tượng bề mặt quả chuối xanh sẽ chuyển sang màu xanh tớm (do trong chuối xanh cú tinh bột (C6H10O5)n. Nhưng nếu là chuối chớn thỡ khụng thấy hiện tượng này (do chuối chớn chuyển tinh bột thành đường glucozơ C6H12O6 ).

Cõu 84: Một ống thớ nghiệm hỡnh trụ cú một ớt hơi brom. Muốn hơi brom thoỏt ra nhanh cần đặt ống đứng thẳng hay ỳp ngược ống và treo trờn giỏ? Giải thớch?

Hướng dẫn: Hơi brom nặng hơn khụng khớ nhiều ( 5,52 29 160 / 2 kk = ≈ Br d ) nờn ỳp ngược ống thỡ hơi brom thoỏt ra nhanh hơn

Cõu 85: Bỡnh A chứa đầy khớ hidro bromua. Bỡnh B chỉ chứa khụng khớ. Để chuyển hidro bromua từ bỡnh A sang bỡnh B cú thể làm như thế nào?

Hướng dẫn: Vỡ 2,79 29 81 /kk = ≈ HBr

d nờn ta đặt miệng bỡnh A gần miệng bỡnh B rồi nghiờng bỡnh A để rút khớ HBr từ bỡnh A vào bỡnh B.

Cõu 86: Khi bị ngộ độc do hớt phải hơi độc brom..(Cl2, Br2 ) phải xử lớ như thế nào? Vỡ sao?

Hướng dẫn: Cần đưa nạn nhõn ra chỗ thoỏng, nới dõy thắt lưng, cho thở khụng khớ cú một lượng nhỏ amniắc hoặc cú thể dựng hỗn hợp cồn 900C với amoniac.

Cõu 87: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M, NaCl 0,1M. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra và tớnh khối lượng kết tủa thu được? Chứng minh rằng brom cú tớnh oxi hoỏ yếu hơn clo và mạnh hơn iot?

Cõu 88: Cho khớ clo dư tỏc dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thỡ thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 9,15 gam. Tớnh khối lượng NaI ban đầu?

Cõu 89: Cho Br2 dư tỏc dụng hết với dung dịch NaI, sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thỡ thấy khối lượng muối thu được nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 2,82 gam. Tớnh khối lượng Br2 đó phản ứng?

Cõu 90: Cho 5 gam Br2 cú lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thỡ thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xỏc định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng?

Cõu 91: Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1 M. Thờm dung dịch AgNO3 0,1M vào dung dịch X. Tớnh thể tớch dung dịch AgNO3đó thờm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:

a) 1,88 gam b) 6,63 gam

(Chấp nhận rằng AgCl chỉ kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết)

2.3.4. Mức độ vận dụng bậc cao

Cõu 92:

Thỏng 4 năm 1915, vào một ngày trời rõm mỏt, binh sĩ liờn quõn Anh – Phỏp đang đồn trỳ dưới chiến hào, chiến trường hoàn toàn yờn tĩnh. Đột nhiờn từ phớa quõn Đức, một vựng chất khớ màu vàng lục như một màng yờu khớ tràn tới theo giú bay về phớa quõn Anh – Phỏp. Trong chiến hào vang lờn tiếng ho, tiếng gào thột của cỏc binh sĩ. Quõn Đức đó xả khớ clo về phớa liờn quõn Anh – Phỏp. Đú là lần đầu tiờn khớ độc được sử dụng trong chiến tranh đại chiến, từ đú mở màn cho cuộc chiến tranh húa học. Để đối phú với cỏc loại vũ khớ húa học , cỏc nhà khoa học đó phải tiến hành nghiờn cứu trong một thời gian dài và tỡm ra được dụng cụ cú khả năng phũng độc làm từ than hoạt tớnh. Hóy cho biết dụng cụ chống độc đú là gỡ ? Giải thớch tỏc dụng của than hoạt tớnh trong dụng cụ này?

Hướng dẫn: Dụng cụ chống độc đú là mặt nạ chống độc

Tỏc dụng của than hoạt tớnh: than hoạt tớnh được chế tạo bằng cỏch dựng cỏc vật liệu chứa nhiều cacbon như gỗ, vỏ dừa...đem đốt ở nhiệt độ cao trong diều kiện thiếu khụng khớ để tạo thành than gỗ , qua quỏ trỡnh xử lớ than gỗ tạo thành than hoạt tớnh. Than hoạt tớnh thường cú dạng những hạt nhỏ hoặc bột màu đen. Diện tớch bề mặt của than hoạt tớnh rất lớn, trung bỡnh 1 gam lượng than hoạt tớnh cú diện tớch bề mặt hơn 1000m2. Khi than hoạt tớnh tiếp xỳc với cỏc chất khớ hoặc chất lỏng, do cú diện tớch bề mặt rất lớn nờn than hoạt tớnh cú thể hấp phụ lờn bề mặt nhiều loại phõn tử.

Cõu 93: Dựng clo để khử trựng nước sinh hoạt là một phương phỏp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiờn cần phải thường xuyờn kiểm tra nồng độ clo dư ở trong nước bởi vỡ lượng clo dư nhiều sẽ gõy nguy hiểm cho con người và mụi trường. Lượng Clo dư cũn lại chừng 1-2 g/m3 nước là đạt yờu cầu. Cỏch đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dựng kali iụtua và hồ tinh bột. Hóy nờu cỏch mụ tả hiện tượng của quỏ trỡnh kiểm tra này và viết phương trỡnh húa học xảy ra (nếu cú).

Hướng dẫn : Nờu được cỏch làm , mụ tả được hiện tượng và viết đỳng PTHH

Lấy mẫu nước cho vào ống nghiệm sau đú cho dung dịch KI vào và nhỏ 1 giọt hồ tinh bột vào nếu dung dịch chuyển sang màu xanh là clo vẫn cũn dư nhiều. Màu xanh nhạt là lượng clo dư ớt

PTHH: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

I2 làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh

Cõu 94: Trong cỏc nhà mỏy cung cấp nước sinh hoạt thỡ khõu cuối cựng của việc xử lớ nước là khử trựng nước. Một trong cỏc phương phỏp khử trựng nước đang được dựng phổ biến ở nước ta là dựng clo. Lượng clo được bơm vào nước trong bể tiếp xỳc theo tỉ lệ 5 g/m3. Nếu với dõn số Hà Nội là 3 triệu, mỗi người dựng 200 lớt nước/ ngày, thỡ cỏc nhà mỏy cung cấp nước sinh hoạt cần dựng bao nhiờu kg clo mỗi ngày cho việc xử lớ nước? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn: Tớnh toỏn đỳng

Lượng nước cần dựng cho thành phố Hà Nội mỗi ngày là:

200 lớtx 3.106 = 6.108 lớt = 6.105 m3

Lượng khớ clo cần dựng là:

6.105 m3 . 5g/m3 = 3.106 gam = 3.103 kg

Cõu 95: Trờn 2 đĩa cõn ở vị trớ cõn bằng cú 2 cốc thủy tinh. Cốc thứ nhất đựng 100g dung dịch NaOH 20% và cốc thứ hai đựng 100 gam dung dịch HCl 20%. Thờm 10 gam muối NH4Cl vào cốc thư nhất. Cần phải thờm vào cốc thứ hai bao nhiờu gam MgCO3

để sau phản ứng hai đĩa vẫn giữ được vị trớ cõn bằng? Giả sử khớ tạo thành đều thoỏt ra khỏi cỏc cốc.

Hướng dẫn: Cỏc PTHH

NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3↑ (1) 2HCl + MgCl2 → MgCl2 + H2O + CO2↑ (2)

Theo (1): Thờm 53,5 g NH4Cl thỡ khối lượng tăng 53,5 - 17 = 36,5 gam Theo bài ra: Thờm 10 g NH4Cl thỡ khối lượng tăng 6,82g

5 , 53 10 . 5 , 36 ≈

Theo (2) Thờm 84 g MgCO3 thỡ khối lượng tăng 84 – 44 = 40g 14,32 3 40 84 . 82 , 6 gMgCO

= ← Khối lượng tăng 6,82 g → nMgCO 0,17mol 84 32 , 14 3 = ≈ < nHCl 0,55mol 5 , 36 20 = =

→ MgCO3 tỏc dụng hoàn toàn với HCl dư

→ Khối lượng MgCO3 cần thờm vào cốc thứ hai là 14,32 gam

Cõu 96: Sau đõy là một số phương phỏp thu khớ vào ống nghiệm

Hóy cho biết phương phỏp (1), (2), (3) cú thể thu được những khớ nào trong số cỏc khớ sau: H2, Cl2, O2, N2, HCl, SO2, H2S.

Hướng dẫn:Phương phỏp 1: dựng để thu khớ nhẹ hơn khụng khớ

Phương phỏp 2: Thu khớ nặng hơn khụng khớ và khụng tỏc dụng với khụng khớ Phương phỏp 3: Thu khớ khụng tỏc dụng được với H2O

Phương phỏp Thu khớ

1 H2

2 Cl2, O2, HCl, SO2, H2S 3 O2, H2, N2

Cõu 97:

Để chế tạo được phỏo hoa thỡ cần cho thờm chất rắn là KClO3. Trong cụng nghiệp, kali clorat được điều chế bằng cỏch cho khớ clo đi qua nước vụi đun núng, rồi lấy dung dịch núng đú trộn với KCl và để nguội để cho kali clorat kết tinh (phương phỏp 1). Kali clorat cũn được điều chế bằng cỏch điện phõn dung dịch KCl 25% ở nhiệt độ 70 đến 75oC (phương phỏp 2).

a. Viết phương trỡnh húa học xảy ra trong mỗi phương phỏp điều chế kali clorat. b. Tớnh khối lượng KCl cần để tạo ra 100g kali clorat theo phương phỏp 2.

Cõu 98: Giải thớch hiện tượng trong thớ nghiệm vui sau: Thớ nghiệm “Chậu cỏ kiểng”

Cỏch tiến hành

Cho vào chậu thủy tinh cỡ lớn 10g CaCO3; 5g muối ăn (NaCl) vài giọt phẩm màu và 20cm3 dung dịch HCl đậm đặc. Sau đú đổ thờm nước đến gần đầy chậu rồi nhẹ nhàng thả cỏc con cỏ (làm bằng long nóo). Sau vài phỳt bạn sẽ thấy cỏc con cỏ này cứ thi nhau ngoi lờn rồi lại chỡm xuống lờn mặt nước để hớp khụng khớ, bơi lội tung tăng trong nước. Cảnh tưởng diễn ra thật vui mắt!

Hướng dẫn:

Giải thớch: Trong chậu xảy ra phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc bọt khớ CO2 tớch tụ lờn cỏc viờn long nóo (hỡnh con cỏ) và nõng chỳng nổi lờn mặt nước, tại đõy cỏc viờn long nóo sẽ nhả khớ CO2 ra, thấm nước vào và chỡm xuống. Khi tới đỏy bỡnh chỳng lại hỳt khớ CO2 và lại nổi lờn.

Pha thờm muối ăn để làm tăng khối lượng riờng của dung dịch, giỳp cho cỏc viờn long nóo dễ nổi lờn hơn, phẩm màu làm cho dung dịch cú màu sẽ đẹp mắt và hấp dẫn hơn.

Cõu 99: Chỳng ta cú thể làm thớ nghiệm vui: Làm cho nước “sụi” bằng một sợi dõy kim loại. Rút “nước” vào một phần ba ống nghiệm, rồi nhỳng vào đú một sợi dõy kim loại màu trắng. Lập tức “nước” sẽ sụi sựng sục rồi hơi nước bay mự mịt, mờ cả ống

nghiệm. Nhấc sợi dõy kim loại ra, nước trong ống ngừng sụi, nhỳng sợi dõy vào nú lại sụi sựng sục. Hóy trỡnh bày cỏch tiến hành và giải thớch hiện tượng trong thớ nghiệm?

Cỏch làm và giải thớch:

Dựng dung dịch axit HCl làm nước và cần đun núng trước khi biểu diễn. Sợi dõy kim loại màu trắng là sợi dõy nhụm. Khi nhỳng nhụm vào dung dịch HCl núng, phản ứng xảy ra mónh liệt. Bọt khớ H2 thoỏt ra rất mạnh trụng như nước đang sụi sựng sục. Mặt khỏc, phản ứng cũng làm cho nhiệt độ tăng lờn dần và nước bay hơi mự mịt càng lóm cho hiện tượng xảy ra giống hệt như nước đang sụi.

Cõu 100:

Những que diờm được làm từ những que gỗ nhỏ. Phớa đầu que diờm người ta bọc một hỗn hợp cú màu hồng chứa S, Pđỏ , C và KClO3 trong đú KClO3 chứa gần 50%. Vai trũ của KClO3 là gỡ?

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương halogen (hóa học 10) theo hướng tiếp cận năng lực học sinh (Trang 74)