PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠ

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12_Bộ 5 (Trang 69)

1.Phương phỏp thuỷ luyện

- HS nờu:

Dựng hoỏ chất thớch hợp như H2SO4, NaOH, NaCN… tỏch hợp chất của kim loại ra khỏi quặng. Sau đú dựng chất khử để khử ion kim loại thành kim loại tự do

- Thớ dụ:

Điều chế Ag từ quặng sunfua Ag2S:

Ag2S + 4NaCN 2Na[Ag(CN)2] + Na2S 2Na[Ag(CN)2] + Zn Na2[Zn(CN)4] + 2Ag

Dựng Fe để khử ion Cu2+ trong dd muối đồng

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓

- Phương phỏp nàydựng để điều chế kim loại yếu.

2. Phơng pháp nhiệt luyện

- Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao bằng các chất khử nh: C, CO, H2

hoặc Al, KL kiềm, KL kiềm thổ. - Thí dụ: :

Fe2O3 +3 CO → 2 Fe + 3 CO2

PbO + H2 Pb + H2O ZnO + C Zn + CO

Với kim loại kộm hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt chỏy quặng cũng đĩ thu được kim loại mà khụng cần tỏc nhõn khử:

HgS + O2 Hg + SO2

- Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh.

3. Phương phỏp điện phõn.HS trả lời: HS trả lời:

Phương phỏp điện phõn dựng năng lượng của dũng điện để gõy ra sự biến đổi hoỏ học, đú là phản ứng oxi hoỏ - khử. Trong sự điện phõn, tỏc nhõn khử là cực (–) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn khử là chất hoỏ học. Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể khử được cỏc ion kim

− Dẫn thớ dụ điều chế kim loại hoạt động trung bỡnh bằng phương phỏp điện phõn, thớ dụ điều chế Zn (nguyờn liệu, trạng thỏi, sơ

đồ và phương trỡnh

điện phõn).

GV: Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể oxi hoỏ được ion F– thành khớ F2. Những phản ứng này cú thể thực hiện bằng phương phỏp điện phõn. Vỡ vậy, bằng phương phỏp điện phõn, người ta cú thể điều chế được hầu hết cỏc kim loại, kể cả những kim loại cú tớnh khử mạnh nhất. Người ta cũng điều chế được nhiều phi kim, kể cả những phi kim cú tớnh oxi hoỏ mạnh nhất.

Hoạt động 5

* GV củng cố bài học bằng cỏch cho HS làm một số bài tập sau :

− Bài tập 1 trong SGK.

− Bài tập được dẫn làm thớ dụ trong đề mục

Định luật Farađay SGK.

loại kiềm thành kim loại. Trong điện phõn, tỏc nhõn oxi hoỏ là cực (+) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn oxi hoỏ là chất hoỏ học.

Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh.

3. Phương phỏp điện phõn.HS trả lời: HS trả lời:

Phương phỏp điện phõn dựng năng lượng của dũng điện để gõy ra sự biến đổi hoỏ học, đú là phản ứng oxi hoỏ - khử. Trong sự điện phõn, tỏc nhõn khử là cực (–) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn khử là chất hoỏ học. Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể khử được cỏc ion kim loại kiềm thành kim loại. Trong điện phõn, tỏc nhõn oxi hoỏ là cực (+) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn oxi hoỏ là chất hoỏ học.

Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh.

3. Phương phỏp điện phõn.HS trả lời: HS trả lời:

Phương phỏp điện phõn dựng năng lượng của dũng điện để gõy ra sự biến đổi hoỏ học, đú là phản ứng oxi hoỏ - khử. Trong sự điện phõn, tỏc nhõn khử là cực (–) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn khử là chất hoỏ học. Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể khử được cỏc ion kim loại kiềm thành kim loại. Trong điện phõn, tỏc nhõn oxi hoỏ là cực (+) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn oxi hoỏ là chất hoỏ học.

- Thớ dụ: Sơ đồ điện phõn dung dịch ZnSO4 Cực (-) ← Zn2+, H2O ZnSO4 (dd) → Cực (+) SO42-, H2O Zn2++2e→ Zn 2 H2O→4H++O2+ 4e Phương trỡnh điện phõn:

2 ZnSO4 + H2O → 2 Zn + 2 H2SO4 + O2↑

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12_Bộ 5 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w