Quay lại phản ứng ở hoạt động 2: Fe tác dụng với dung dịch CuSO

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12_Bộ 5 (Trang 60)

tác dụng với dung dịch AgNO3, xác định vai trị của các chất tham gia phản ứng, từ đĩ dẫn vào khái niệm “cặp oxi hĩa - khử của kim loại”. Fe + Cu2+Fe2+ + Cu

Chất oxi hĩa nghĩa là: Cu2+ + 2e → Cu

Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag Chất khử nghĩa là:

Cu → Cu2+ + 2e Cu2+ + 2e ơ → Cu

Ta cĩ cặp oxi hĩa - khử: Cu2+/Cu

* Hoạt động 4:

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hố - khử hố - khử

- HS đọc SGK phần 2 và 3

- GV nhấn mạnh: “Dãy điện hĩa của kim loại là dãy gồm những cặp oxi hĩa kim loại là dãy gồm những cặp oxi hĩa - khử của kim loại đợc sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hĩa của ion dơng kim loại và chiều giảm tính khử của nguyên tử kim loại”.

* Hoạt động 5:

3. Dãy điện hố của kim loại

- Quay lại phản ứng ở hoạt động 2:Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 Fe tác dụng với dung dịch CuSO4

Cu tác dụng với dung dịch AgNO3

Fe tác dụng với dung dịch HCl

+ Theo dãy điện hĩa: chiều của phản ứng: Fe2+ Fe2+ Chất oxi hố yếu hơn Cu2+ Chất oxi hố mạnh hơn

Ngời ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hố - khử và sắp xếp thành dãy điện hố của kim loại:

K+Na+Mg2+Al3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Ag+Au3+

Tính oxi hố của ion kim loại tăng

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử của kim loại giảm Tính khử của kim loại giảm

4. ý nghĩa của dãy điện hố của kim loại

Dãy điện hố của kim loại cho phép dự đốn chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hố - khử theo quy tắc α (anpha): Phản ứng giữa 2 cặp oxi hố - khử sẽ xảy ra theo chiều, chất oxi hố mạnh nhất sẽ oxi hố chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hố yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Thí dụ: Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hố Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.

Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu Chất oxi hố mạnh Chất khử mạnh Chất oxi hố yếu Chất khử yếu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu + Theo dãy điện hĩa: chiều của phản ứng:

Fe + 2H+ Fe2+ + H2

* Hoạt động 6: Luyện tập và củng cố

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12_Bộ 5 (Trang 60)