0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

quan tâm của ban lãnh đạo công ty đối với nhân viên kế hoạch sẽ giúp họ có thêm nhiều nghị lực, nhiệt huyết

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY SỮA CÔ GÁI HÀ LAN - HÀ NAM.DOC (Trang 72 -72 )

- LMS sẽ tạo POs dựa trên kế hoạch đã

2. m 2010 trên 12,5 tỷ VNĐ bằng cách: + Tiết kiệm chi phí sản

3.2. quan tâm của ban lãnh đạo công ty đối với nhân viên kế hoạch sẽ giúp họ có thêm nhiều nghị lực, nhiệt huyết

có thêm nhiều nghị lực, nhiệt huyết

đóng góp nhiều công sức hơn nữa đối

ới sự phát triển lớn mạnh của công ty.

Giải pháp hạn chế những tồn tại và khắc phục những khó khăn trong công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty.

3.2.1. Hoàn thiện phương pháp dự báo

Như chúng ta đã biết, dự báo nhu cầu thị trường là một công việc rất quan trọng trước khi lập kế hoạch sản xuất của một DN và một phương pháp tiếp cận hiệu quả

là phần quan trọng trong hoạch định. Khi các cán bộ kế hoạch lên kế hoạch sản xuất, trong hiện tại họ sẽ xác định hướng tương lai cho các hoạt động mà họ sẽ thực hiện

Bước đầu tiên trong quy trình lập kế hoạch sản xuất là dựa vào dự báo hay là ước lượng nhu cầu tương lai cho các loại sản phẩm và các nguồn lực cần thiết để sản xuất các loại sản phẩm đó.

Đối với công ty sữa cô gái Hà Lan thì công tác dự báo lại càng quan trọng hơn vì đặc thù sản phẩm sữa luôn biến động theo nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Bộ phận bán hàng của công ty cần thường xuyên theo dõi các biến động của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng, để nắm bắt được xu hướng thị trường trong tương lai. Để có một dự báo bán

ng ổn định, chính xác cần có một sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng kế hoạch và bộ phận bán hàng của công ty. Bộ phận bán hàng sẽ là nguồn cung cấp thông tin hữu hiệu cho cán bộ lập kế hoạch

Bên cạnh đó công ty cần có chính sách hỗ trợ cho bộ phậ

bán hàng, xây dựng nhiều chi nhánh, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty, nhằm thu hút được nhiều thông

3.2.2. n hữu ích, cập nhật được tình

nh biến động giá cả, chất lượng sản phẩm.

Một dự báo bán hàng ổn định và chuẩn xác sẽ góp phần tạo nên tính khả thi cho bản kế hoạch sản xuất của công ty.

Hạn chế áp lực từ nhà cung cấp

Nguyên vật liệu là một trong những đầu vào vô cùng quan trọng của hoạt động sản xuất, không có nguyên vật liệu thì công ty không thể tiến hành hoạt động sản xuất c

mình. Vì vậy các nhà cung cấp nguyên vật liệu vẫn còn tạo ra nhiều áp lực đối với công ty. Để hạn chế những áp lực từ nhà cung cấp nguyên vật liệu, công ty cần có những giải pháp cụ thể:

+ Xây dựng hệ thống thông tin về các nhà cung cấp trong và ngoài nước, thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động của các công ty, hiểu rõ các điểm mạnh, điểm yếu của các nhà cung cấp, cũng như độ tin cậy về sản phẩm của các nhà cung cấp. Một hệ thống thông tin tốt sẽ giúp công ty tìm kiếm được n

ng nhà cung cấp đáng chất lượng và đáng tin cậy. Cũng thông qua việc cập nhật thường xuyên về các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, công ty sẽ tránh được tình trạ

độc quyền của nhà cung cấp.

+ Cập nhật về tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu để có những biện pháp điều chỉnh các đơn hàng cho phù hợp với nhu cầu và năng lực sản xuất của công ty. + Ngoài ra công ty cần thiết lập mối quan hệ tốt với các nh

cung cấp, một sự gắn kết đáng tin cậy sẽ giúp cho mọi hoạt động diễn ra dễ dàng hơn. Đồng thời có chính sách khuyến khích, tăng đơnđặt hàng đối với những nhà cung cấp có uy tín và chất lượng.

+ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài, công ty cần nắm rõ các thủ tục hải

an, điều kiện về cận tải và tình hìn

giá cướ c. Nắm rõ thông tin sẽ giúp hoạt động xuất nhập cảng được nhanh chóng, tránh tình trạng hàng hoá bị lưu đọng và chậm trễ hàng phục vụ cho sản xuất.

3.2.3 Hoàn thiện phương pháp cân đối

Đảm bảo phương pháp cân đối là điều rất quan trọng đối với quá trình lập kế hoạc của doanh nghiệp. Nó giúp cho hoạt động sản xuất diễn ra nhịp nhàng, liên tục. Công ty làm tốt công tác này sẽ giúp kế hoạch được điều chỉnh kịp thời, đảm bảo phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Thứ nhất là cân đối giữa kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch sản xuất tháng, kế hoạch sản xuất giữa các tháng, kế hoạch sản xuất hàng tuần và tháng. Kế hoạch sản xuất tháng là chi tiết của kế hoạch sản xuất năm có tính đến sự thay đổi của thị trường. Kế hoạch sản xuất hàng tuần được phân bổ từ kế hoạch

ản xuất tháng (kế hoạch sản xuất quay vòng 5 tuần). Như vậy để t

- c hiện được các cân đối trên sẽ giúp công ty hoạt động một cách nhịp nhàng, tránh được những gián đoạn trong quá trình sản xuất.

Thứ hai là cân đối giữa nhu cầu và năng lực sản xuất của công ty Trước hết ta cần xác định nhu cầu các yếu tố sản xuất. Các yếu t

- sản xuất như: vốn, trang thiết bị. Cơ

để xác định nhu cầu các yếu tố này là dựa vào kế hoạch sản xuất của từng dây chuyền máy, định mức sử dụng lao động và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Xác định năng lực sản xuất củ công ty

+ Về lao động: Căn cứ vào số lao động làm việc trong tháng của các bộ phận dây chuyền sản xuất, số ngày làm việc trong tháng, số ca làm việc trong ngày, và số giờ làm việc trong một

.

+ Về máy móc: Căn cứ vào công nghệ máy móc hiện tại của nhà máy, số ngày làm việc trong tháng, số giờ làm việc một ngày, hi

- suất sử dụng máy móc, số giờ ngừng máy để ửa chữa theo kế hoạch.

+ Về nguyên vật liệu: Căn cứ vào kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng vật tư, sự biến động giá nguyên vật liệu.

Cân đối giữa nhu cầu và năng lực sản xuất. Sau khi

xác định được nhu cầu và năng lực sản xuất ta cần tiến hành cân đối chúng. Nếu bằng nhau hoặc có sự chênh lệch ít thì tốt. Nhưng nếu có sự chênh lệch nhiều thì đòi hỏi phải điều chỉnh kị

thời.

+ Nếu nhu cầu > khả năng: Trường hợp này là có sự thiếu hụt về nguồn lực cho sản xuất. Công ty cần đầu tư thêm máy móc thiết bị, tuyển dụng thêm lao động để t

g cường năng suất lao động.

t của cô

y, cần có kế hoạch cắt giảm nguồn lực hoặc tăng cường các hoạt động maretNaming để tạo cầu.

+Nếu Namnu cầu = khả năng: Trường hợp này là tốt, có sự cân bằng giữa hu cầu à khả năng.

KẾT LUẬN Qua quá trì

thực tậ tại phòng kế hoạch công ty sữa Cô gái Hà Lan – H à (FrieslandCampina

) , nghiên cứu và phân tích tài liệu em đã hoàn thành chuyên đề t ốt nghi ệp của mình theo các nội dung đã đề ra.

Thứ nhất , em đã xây dựng cơ sở lý luận kế hoạchsản xuất trong doanh nghiệp.

Thứ hai, em đã phân tích thực trạng lập kế hoạch sản xuất của công ty trong thời gian vừa qua. Từ đó đánh giá về công tác lập

ế hoạch sản xuất củacông ty.

Cuối cùng , dựa trên những ưu điểm và tồn tại trong quá trình lập kế hoạch em đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty.

Em tin rằng với sự n ỗ lực của công ty sữa cô gái Hà Lan – Hà Nam trong

iệc thực hiện các giải pháp trên cùng với sự hỗ trợ của ban lãnh đạo tập đoàn, chắc chắn rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ còn gặt hái được nhiều thành công hơn

a trong tương lai.

Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng chuyên đề tốt nghiệp có thể còn một số thiếu sót do hạn chế về thời gian cũngnhư kiến thức. Kính mong sự thông cảm và góp ý kiến của quý thầy cô.


Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY SỮA CÔ GÁI HÀ LAN - HÀ NAM.DOC (Trang 72 -72 )

×