Thực trạng của việc đa các hoạt động phong tục, tín ngỡng, lễ hội vào hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa (Trang 38)

Lễ hội Kin Chiêng Boóc Mạy là lễ hội lớn nhất trong năm của ngời Thái.

2.3. Thực trạng của việc đa các hoạt động phong tục, tín ngỡng, lễ hội vào hoạt động du lịch

động du lịch

Theo thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thanh Hóa năm 2009, Thanh Hóa là tỉnh đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao (bình quân khoảng 21%, 2,5 triệu lợt khách, trong đó khoảng 25 ngành lợt khách quốc tế, doanh thu du lịch khoảng 900 tỷ đồng, tỷ trọng trong cơ cấu GDP là 3,5%). Tuy nhiên, ngành du lịch cha phát triển tơng xứng với sự phát triển của tỉnh.

Tuy cha phải là trung tâm du lịch của cả nớc, nhng tiềm năng du lịch Thanh Hóa là rất lớn. Trong đó, những giá trị văn hóa phi vật thể ở Thanh Hóa trải qua hàng nghìn năm hình thành và tồn tại đã góp phần tạo nên sắc thái văn hóa Thanh Hóa đa dạng mà độc đáo. Những giá trị đó cần đợc bảo tồn và phát huy tốt hơn nữa trong thời kỳ hiện tại và có khả năng lớn lao trong việc phát triển kinh tế – xã hội nớc nhà.

Hoạt động du lịch lễ hội ở Thanh Hóa trong thời gian qua đã đạt đợc một số thành công ban đầu nh sau:

- Công tác tôn tạo cơ sở vật chất, các di tích lịch sử văn hóa gắn với lễ hội, các làng nghề truyền thống đợc khơi dậy và từng bớc phát triển.

- Công tác tổ chức lễ hội, quản lý các lễ hội ngày càng đợc tăng cờng. Việc thanh tra, kiểm tra lễ hội và các hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa đợc đẩy mạnh, giúp chấn chỉnh những sai phạm trong hoạt động lễ hội.

- Một số lễ hội đặc sắc đợc tổ chức thành công: lễ hội Lam Kinh, lễ hội chiến thắng Hàm Rồng, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội đền Bà Triệu thu hút đông đảo du khách trong nớc và quốc tế.

- Việc khôi phục lễ hội dân gian, trong đó có lễ hội dân gian của các dân tộc thiểu số đ- ợc chú trọng. Những năm qua các cơ quan văn hóa trong tỉnh đã phối hợp, khôi phục đợc một số lễ hội: lễ hội Mờng Xia, lễ hội Mờng Khô khiến diện mạo văn hóa miền Tây Thanh

Hóa có phần khởi sắc.

Tuy nhiên, những giá trị độc đáo của lễ hội Thanh Hóa vẫn còn ở dạng tiềm năng, cha đợc khai thác một cách hiệu quả. Các lễ hội Thanh Hóa cha ghi đợc dấu ấn sâu đậm, cha trở thành điển hình trong hệ thống lễ hội cả nớc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, chủ yếu là các nguyên nhân sau:

- Đặc điểm của lễ hội Thanh Hoá cũng nh lễ hội ở Việt Nam là không tập trung thành những trung tâm lớn mà rải rác trong các làng quê. Do vậy, không phải tất cả các lễ hội đều có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch (giao thông khó khăn, cơ sở vật chất yếu kém...). Các lễ hội ở Thanh Hoá phần lớn thuộc nhóm lễ hội gắn với tâm linh, tín ngỡng của một cộng đồng dân c cụ thể hay gắn với nhân vật lịch sử mà một khu vực dân c hẹp thờ phụng (làng) theo kiểu đèn nhà nào nhà ấy rạng, thánh làng nào làng ấy thờ. Chính vì vậy, trừ một số lễ hội đã đợc xã hội hoá cao và có sự đầu t của nhà nớc, chính quyền địa phơng thì hầu hết các lễ hội chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ, quy mô và sức hấp dẫn do đó cũng không cao, để lựa chọn đa vào khai thác du lịch vì thế cũng hạn chế.

- Trải qua nhiều thời kỳ chiến tranh, loạn lạc, có lúc bị coi là tàn tích phong kiến mang

màu sắc mê tín dị đoan , nhiều lễ hội bị quên lãng hay đứt đoạn. Các cơ sở thờ tự tạo không

gian cho lễ hội do chiến tranh, thời gian, ý thức của con ngời cũng bị xuống cấp hoặc biến mất khiến không gian thiêng của lễ hội không đợc bảo toàn, do đó cũng kém hấp dẫn. Việc phục dựng lại lễ hội cũng gặp nhiều khó khăn do các văn bản, sách vở ghi chép rất ít và không đầy đủ, lớp ngời già am hiểu về cách thức, trình tự tổ chức lễ hội ngày càng vắng bóng. Sự cố gắng phục dựng do đó rất dễ vấp phải tình trạng râu ông nọ cắm cằm bà kia .

- Việc quản lý của Nhà nớc và chính quyền địa phơng đối với việc tổ chức lễ hội đã đợc cụ thể hóa trong nhiều văn bản, tuy nhiên vẫn thể hiện sự lúng túng trong việc xử lý mối quan hệ giữa vai trò hớng dẫn của nhà nớc và xã hội hóa lễ hội, giao việc tổ chức lễ hội cho chính chủ nhân của nó là nhân dân. Việc đầu t ngân sách để phục dựng và tổ chức lễ hội (mua sắm đạo cụ, tập huấn dàn dựng ) ch a tơng xứng để có thể tạo thành những lễ hội có quy mô, tầm vóc lớn lao, đủ sức lôi cuốn không chỉ du khách trong tỉnh mà cả du khách toàn quốc và quốc tế.

- Công tác điều tra, nghiên cứu khoa học cha đợc chú trọng nên nhiều địa phơng lúng túng, khó khăn trong việc nhận diện lễ hội; cha có khảo sát quy mô để đánh giá chính xác lễ hội nào cần phát huy, cần bổ sung, điều chỉnh, thậm chí cần phải loại bỏ vì không phù hợp. Một số lễ hội rơi vào tình trạng mê tín dị đoan. Xu hớng thơng mại hóa các lễ hội đã dẫn đến nguy cơ phai mờ giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, tạo ra những biểu hiện tiêu cực, thiếu lành mạnh trong tổ chức hoạt động lễ hội, hiện tợng nâng giá hàng hóa, dịch vụ đối với du khách.

Vấn đề rác thải làm ô nhiễm môi trờng, tệ nạn cờ bạc phát triển ở lễ hội dới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động quảng bá hình ảnh lễ hội với những nét văn hóa đặc trng cha đợc chú trọng. Đội ngũ hớng dẫn viên du lịch lễ hội cho du khách quốc tế và trong nớc còn thiếu và yếu do đó cha truyền tải đợc hết các giá trị văn hóa, lịch sử của lễ hội cho du khách.

Hầu hết các lễ hội đang còn tổ chức một cách tự phát, sự quản lý cha cao và cha có những thiết chế chặt chẽ khiến thực trạng chung trong nhiều năm trớc đây, ở hầu hết các lễ hội trong tỉnh cũng nh trên toàn quốc, lễ hội trở thành cơ hội thu tiền với đủ dịch vụ ăn

theo , nhiều hoạt dộng mê tín di đoan: xem bói, xem t ớng, rút thẻ, lên đòng, ăn uống lãng phí, giá gửi xe đội lên cao. Vấn đề vệ sinh môi trờng, an toàn thực phẩm cha đợc giám sát. Tình trạng này còn phổ biế ở nhiều lễ hội, đặc biệt là các lễ hội ở những khu hoặc điểm du lịch nổi tiếng nh: lễ hội đền Độc Cớc, lễ hội Bà Triệu, lễ hội Phủ Na Điều đó đã ảnh h ởng tiêu cực đến hình ảnh và ý nghĩa của lễ hội, làm mất đi tính thiêng, tính hấp dẫn vốn có của nó. Do đó, công tác nâng cao chất lợng tổ chức và quản lý lễ hội đang là một thách thức đặt ra ở hầu hết các cấp quản lý văn hoá, lễ hội ở các địa phơng.

Đứng trớc những khó khăn trên, mặc dù có nhiều cố gắng, song ở Thanh Hoá việc tạo ra đợc một lễ hội có tầm cỡ, mang ấn tợng sâu sắc, đợc tạo thành trong một không gian rộng lớn vẫn cha thực hiện đợc.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w