Những tín ngỡng điển hình

Một phần của tài liệu Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa (Trang 35 - 38)

Lễ hội Kin Chiêng Boóc Mạy là lễ hội lớn nhất trong năm của ngời Thái.

2.2.2. Những tín ngỡng điển hình

* Tín ng ỡng thờ Mẫu:

Tín ngỡng thờ Mẫu xuất hiện khá sớm ở nớc ta, ở Thanh Hóa cũng rất phổ biến và đa dạng: thờ mẹ Âu Cơ, Mẫu Thợng Ngàn, Mẫu Thiên, Mẫu Thoải Tín ng ỡng thờ Mẫu là một tín ngỡng điển hình ở Thanh Hóa trớc hết biểu hiện ở số lợng địa điểm thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Theo Thanh Hóa ch thần lục soạn năm Thành Thái thứ 15 (190) thì ở Thanh Hóa có 48 địa điểm có đền miếu thờ Liễu Hạnh, với vị trí là một Thợng đẳng Thần. Nhng điều khẳng định tính tiêu biểu của tín ngỡng thờ Mẫu ở Thanh Hóa chính là vị trí của Thanh Hóa trong

việc hình thành và định hình tín ngỡng dân gian độc đáo này. Nếu nh Phủ Giày là nơi giáng

trần lần đầu của công chúa Liễu Hạnh, nơi bà sống cuộc sống trần gian với cha mẹ, chồng con, tức cuộc sống trần tục, cha có chút gì là linh thiêng, siêu thực thì đền Sịng là nơi giáng trần lần cuối với đầy đủ tính chất của một thần linh với cuộc đối đầu với dòng phù thủy nội đạo trong trận Sòng Sơn đại chiến. Đặc biệt, nơi đây Liễu Hạnh đợc Phật Bà Quan Âm cứu và cảm ác từ một ác thần tác oai tác quái, trừng phạt hết ngời này đến ngời khác, khiến kinh động cả triều đình, trở thành một phúc thần ban may mắn, sức khỏe đến chúng sinh. Ngoài 1 Ơng Chơng: là ơng tổ của dịng mo này, ông mo hoặc bà tày phải mời nổ mo về nhập vào mình để điều hành lễ tục, ơng tổ mo này là thần linh làm nhịp cầu nối giữa thế giới dơng gian với mờng trời.

Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hố phi vật thể truyền thống ở Thanh Hố (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

ra cũng phải kể đến vùng thờ Mẫu khá đậm đặc này nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, nơi diễn ra các quan hệ giao lu buôn bán tấp nập, môi trờng thuận lợi cho việc hình thành một hình thức tín ngỡng liên quan chặt chẽ với nghề bn. Do vậy có thể nói rằng, chính trên mảnh đất Thanh Hóa tín ngỡng thờ Mẫu mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam đã hình thành và định hình.

* Nội đạo tràng An Đơng

Thuở ban đầu cũng nh hiện nay dới dạng tàn d, dịng Nội đạo có diện phân bố khá rộng, phía bắc tới các địa phơng khác nhau ở đồng bằng Bắc Bộ, cịn phía nam thì ít nhất cũng vơn tới vùng Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên xét về gốc tích cũng nh nơi cịn lại khá đậm nét của dịng Nội Đạo này thì phải kể tới vùng An Đơng, một xã thuộc huyện Quảng Xơng (Thanh Hóa). Do vậy, xa nay ngơi ta vẫn gọi đạo phù thủy này là Đạo An Đông, Đạo Đông, đợc Vua Lê, Chúa Trịnh phong là Nội Đạo chính tơng. Cịn Trần Lộc ngời khởi đạo này thì q ở An Đơng đợc cả dân gian lẫn triều đình coi là ơng tổ của dịng nội đạo này.

Về bản chất, Nội đạo An Đông là đạo phù thủy sử dụng các phép thuật điều khiển các âm binh để trừ tà chữa bệnh. Ơng tổ dịng đạo này là Trần Lộc, tơng truyền đã từng chữa khỏi bệnh cho vua Lê Thần Tông, đã đánh yêu tinh ở núi Mỏ Diều, đã trừ đợc 9 con yêu quái khác ở cửa bể Tây Nam ... (Phạm Đình Hổ, 1970). Điện thần của Nội Đạo gồm Thợng Phật ở vị trí cao nhất, thứ hai là Phật tổ Nh Lai Trần Ngọc Lành (Trần Lộc), hàng thứ ba là các thánh, tơng truyền là con trai của Phật tổ Nh Lai Trần Ngọc Lành, đó là : Tả quan thánh Nhật Quang, Hữu quan thánh Nguyệt Quang, Tiền quan Thánh Ngọc Quang, Hậu quan Thánh, con trai của Tiền quan thánh. Hàng thứ t là các thần tớng, nh Bát bộ kim cơng, Thập nhị nguyên soái, Bạch xà thần tớng, Ngũ hổ thần tớng, Bạch tợng cửu nha ... Đó đều là các vị thần của Đạo giáo.

Hệ thống kinh đã đợc biên soạn, gồm 3 tập trong Nội đạo Tam thánh linh ứng chân kinh, nội dung chính là ca ngợi cơng đức của các thánh, cầu phong đăng hòa cốc, các bài khấn, ấn quyết giải ách trừ tà. Các pháp sử dụng các bí thuật nh việc "triệu âm binh", các "bí ngơn" là các lời khấn, lời phán truyền để giao tiếp với thần linh, các động tác "bắt quyết", "yểm bùa" ...để giải ách, trừ tà.

Nh vậy, Nội đạo là một sự hỗn hợp, pha tạp giữa các hình thức tín ngỡng dân gian với Phật giáo, Đạo giáo. Đạo tổ của Nội đạo khoác tấm áo của Phật Tổ Nh Lai cũng nh việc thực hành tín ngỡng này trong phạm vi ngơi chùa thờ Phật, việc dùng các bộ kinh trong đó chứa đựng nội dung Phật giáo và đạo giáo ... cho thấy sự hỗn hợp tơn giáo tín ngỡng ở đây là khá sâu sắc, tạo nên một hình thức tín ngỡng rất đặc thù ở Thanh Hóa trớc kia cũng nh hiện nay.

* Tín ng ỡng thờ thần Độc C ớc

ở nớc ta, khơng có nơi nào thần Độc Cớc lại đợc thờ phụng nhiều nh ở Thanh Hóa. Sầm Sơn là nơi hình thành huyền thoại vị thần này và có đền thờ thần Độc Cớc (còn gọi là Thánh Độc, Độc Cớc chân nhân). Tơng truyền, để giúp dân chài lới đánh cá trên biển, vị thần này đã tự phân thân, một nửa trên bờ, một nửa ở dới biển Đông để đánh đuổi bọn Quỷ Đỏ (quỷ Đông). Vị thần này đã để lại dấu chân khổng lồ trên mõm núi đá Cố Giải thuộc dãy núi Trờng Lệ (Sầm Sơn) nhô ra biển. Nhân dân lập đền thờ và đặt tên là thần Độc C ớc (thần Một Chân). Ngoài Sầm Sơn, ở Thanh Hóa cịn 11 huyện, trong đó có 53 làng thờ thần Độc Cớc nh: Ngọc Sơn (14 làng), Mỹ Hóa (8 làng), Hoằng Hóa (9 làng), Hởu Lộc (6 làng), Yên Định (4 làng), Quảng Xơng (3 làng), Cẩm Thủy (3 làng), Lôi Dơng (2 làng), Nga Sơn (1 làng), Thụy Ngun (1 làng), Đơng Sơn (1 làng) (Địa chí Thanh Hóa, tập 2).

Thần Độc Cớc đợc đa vào thần điện Phật giáo với t cách nh là đệ tử của Quan Thế Âm Bồ Tát. Đồng thời, thần điện Đạo giáo Việt Nam cũng coi Độc Cớc nh là một vị thần của mình. Do vậy, có thẻ coi đây nh là một hình thức tơn giáo tín ngỡng pha trộn giữa tín ngỡng dân gian với Phật giáo và Đạo giáo.

Ngồi những tín ngỡng kể độc đáo kể trên, tín ngỡng Thanh Hóa cịn nhiều nét độc đáo khác. Có thể kể đến những tín ngỡng sau:

* Dấu ấn tín ng ỡng cổ đại Đơng Sơn – tín ng ỡng phồn thực

Thanh Hóa là nơi phát tích nền văn hóa Đơng Sơn đồng thời cũng là nơi nền văn hóa này để lại nhiều thành tựu khó phai mờ. Nhiều nét tín ngỡng xa xa hiện nay vẫn còn lu giữ, nhất là trong cộng đồng các dân tộc thiểu số. Biểu hiện rõ nhất trớc hết là ở tín ngỡng phồn thực – một tín ngỡng hồn nhiên nhất, nguyên sơ nhất của c dân thời cổ đại.

Trong sản xuất, tín ngỡng phồn thực thể hiện ở việc chọc lỗ tra hạt của đồng bào các dân tộc c trú trên những đồi đất thấp hay rẻo cao ở các huyện Mờng Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thớc, Thờng Xuân, Ngọc Lặc

Trong thờ cúng, tín ngỡng phồn thực thể hiện trực tiếp bằng việc thờ sinh thực khí: Nhũ đá trong các hang động: Từ Thức (Nga Sơn), Kim Sơn (Vĩnh Lộc), Trờng Lâm (Tĩnh Gia) đ - ợc quan niệm là các đầu cơ, đầu cậu mà khi xoa tay vào đó có thể sinh nở theo ý muốn. ở đền Đồng Cổ (làng Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định) trong hậu cung có một nhũ đá hình trụ, cạnh đó là vũng nhỏ có nớc trong xanh. Đền thờ Đức Thánh Cả làng Cổ Bôn thờ một bức tợng là một khúc gỗ thiêng.

Trong lễ tục và trò diễn trong các lễ hội, ở miền núi có: tục thờ Bị Nan (làng Trờng Lệ, Quảng Xơng) với động tác hèm trong tục thờ mô tả sự giao phối giữa b ò đực và bò cái.. ; tục cớp Hệch ở đền ối (Nơng Cống) ; điệu Hát Rí Ren trong lễ hội Lam Kinh, tục thờ Bà Banh ở làng Sòng (Quảng Xơng) ; tục chơi chợ tình dun (làng Quan Hồng, Quan Phác (Cẩm Thủy); tục khảo rể (làng Giáp Mai, xã Tế Thắng, Nơng Cống); tục kéo Chịa rào (làng Duyên Thợng, xã Định Liên, huyện Yên Định); trò vật cầu trong lễ hội làng Vạc...

Tín ngỡng phồn thực là tín ngỡng sơ khai, mang đậm tính bản địa của c dân nơng nghiệp Thanh Hóa, có nội dung phong phú, hình thức độc đáo, sinh động, thể hiện qua hệ thống lễ tục, lễ hội, trò chơi, trò diễn hàm chứa nhiều giá t rị nhân văn sâu sắc, thể hiện mong ớc về cuộc sống vật chất no đủ và thăng hoa trong tinh thần, giúp giải tỏa những khó khăn, bế tắc trong cuộc sống hàng ngày.

* Tục thờ Tổ N ớc

ở Thanh Hóa, tục thờ Tổ Nớc tuy không sâu rộng nh ở vùng đất Tổ Phong Châu (Phú Thọ) nhng cũng có nhiều biểu hiện khá phong phú, đa dạng. Nhiều địa phơng ở Thanh Hóa thờ Hùng Vơng, An Dơng Vơng và các nhân vạt truyền thuyết liên quan khác. Đó là việc thờ vua Hùng Trinh Vơng ở Yên Định, Nga Sơn; thờ Thánh Gióng ở Yên Định, Vĩnh Lộc; thờ Tam Thánh (Viết Tuấn, Viết Hơng, Viết Long - bộ tớng của thánh Tản Viên) ở Thạch Thành; thờ An Dơng Vơng và Mỵ Châu ở Quảng Xơng, Tĩnh Gia; thờ tớng quân Cao Lỗ ở Vĩnh Lộc, Hoằng Hóa…

* Tín ng ỡng thờ Sơn thần

Trong số các thần đợc thờ ở Thanh Hóa thì Sơn thần đợc thờ cúng phổ biến hơn cả. Trong Thanh Hóa ch thần lục đã thống kê 414 làng thờ Sơn thần

Sơn thần là thần núi hoặc biểu tợng của thần Đá. Nhân dân các địa phơng thờ phụng gọi thần bằng nhiều tên khác nhau, thần tích cũng khác nhau: Cao Sơn tơn thần, Cao Sơn

Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hố phi vật thể truyền thống ở Thanh Hố (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

lập thạch, Cao Sơn hiệp tôn linh thần, Miêu Sơn tôn thần, Kiều Lộ tôn thần Hầu nh các làng xã ở vùng đồng bằng Thanh Hóa đều có thờ phụng thần núi thần đá. Có nhiều lý do để giải thích hiện tợng này nhng một đặc điểm của vùng đồng bằng Thanh Hóa là: dù đồng bằng, song khơng có huyện nào ở Thanh Hóa lại khơng có núi đồi. Núi đồi, sơng suối, ruộng đồng hịa quện với nhau trong một thể thống nhất trên các vùng miền xứ Thanh. Chính đặc điểm này cùng với tín ngỡng Vạn vật hữu linh có sẵn trong tiềm thức mà các c dân đã thờ phụng thần núi, thần đá. Tục thờ thần núi, thần đá trở thành phổ biến nhất ở Thanh Hóa, chi phối tâm linh của ngời xa. Đó là tâm thức gắn với cội nguồn, gắn bới với nơi phát sinh và phát triển tỏa rộng của ngời Việt xứ Thanh. Khi họ mở mang ra biển, vừa gắn với ruộng đồng, vừa gắn với biển cả, họ vẫn mang tâm thức này thờ phụng. Vì vậy, khắp các làng quê duyên hải Thanh Hóa cũng thờ phụng thần núi, thần đá. Tuy nhiên, thờ thần núi, thần đá ở đây thờng có vị trí sau Tứ vị Thánh Nơng hoặc Đơng Hải Đại vơng.

* Thờ Đông Hải đại v ơng và Tứ vị Thánh N ơng

Đông Hải đại vơng là một vị thần biển, đợc 72 làng ven biển thờ hay chọn làm thành hồng, trong đó một số nơi đã lịch sử hóa và đồng nhất vị thần này với Đồn Th ợng (đời Trần) và Nguyễn Phục (đời Lê) thành Đông Hải đại vơng Nguyễn Phục và Đông Hải đại vơng Đồn Thợng. Một số làng khác thì vẫn thờ Đơng Hải đại vơng.

Tứ vị Thánh Nơng (tớc hiệu Đại Càn quốc gia Nam Hải tứ vị thánh nơng) là vị thần biển đợc 94 làng thuộc 11 huyện của Thanh Hóa phụng thờ, trong đó đậm đặc nhất ở các huyện Ngọc Sơn (33 làng), Hoằng Hóa (16 làng), Quảng Xơng (13 làng), Nga Sơn (10 làng) Vị

thủy thần này đợc thờ nhiều nhất ở các cửa sông, lạch đổ ra biển, nh Lạch Bạng, Lạch Mom, Lạch Vích Nơi xuất phát sự tích thờ và thờ cúng vị thần này là ở Cửa Cờn (Quỳnh L u, Nghệ An), sua khi trôi dạt đi khắp bờ biển từ bắc tới nam. Tứ vị Thánh N ơng đợc tôn vinh là Th- ợng đẳng thần cịn trên cả Đơng Hải đại vơng, do vậy vào mùa lễ hội, kiệu của Đông Hải đại vơng phải rớc tới đền thờ Tứ vị Thánh Nơng, coi nh là em tới thăm chị , sau đó kiệu Tứ vị

Thánh Nơng mới tới đến Đông Hải đại vơng, coi nh là chị đi thăm em . * Tín ng ỡng thờ Trống Đồng:

Trống đồng khơng phải chỉ xuất hiện ở Thanh Hóa nhng đền thờ trống đồng (đền Đồng Cổ) ở làng Đan Nê (Yên Thọ – Yên Định) là đền thờ chính xuất hiện sớm nhất ở xứ Thanh và sau này đền thờ trống đồng đợc nhà Lý rớc từ nơi này ra Thăng Long để thờ Vọng.

Một phần của tài liệu Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w