Lựa chọn một số lễ hội điển hình, tập trung đầu t tổ chức có quy mơ, tạo đ ợc dấu ấn đối với du khách

Một phần của tài liệu Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa (Trang 41 - 44)

Giải pháp đa hoạt động lễ hội, phong tục, tín ngỡng vào hoạt động du lịch.

3.1.1. Lựa chọn một số lễ hội điển hình, tập trung đầu t tổ chức có quy mơ, tạo đ ợc dấu ấn đối với du khách

ợc dấu ấn đối với du khách

Từ kinh nghiệm tổ chức lễ hội trong những năm gần đây tại một số địa phơng trong n- ớc, bài học rút ra cho cho Thanh Hóa trong việc phục dựng, tái hiện lễ hội Thanh Hóa theo chúng tơi cần lu ý những điểm sau :

Thứ nhất, cần xác định các lễ hội điển hình để tạo điểm nhấn trong du lịch lễ hội Thanh Hóa

Tiêu chí lựa chọn những lễ hội điển hình ở Thanh Hóa theo chúng tơi gồm:

Tiêu chí 1: Sức hấp dẫn của lễ hội đợc đánh giá qua các yếu tố nh: tính độc đáo, đặc

sắc của lễ hội (khơng gian văn hóa nơi diễn ra lễ hội, giá trị độc đáo của cơ sở thờ tự, thần tích, tục lệ, nghi thức tế lễ, các trò diễn, trò chơi trong lễ hội) và sự ghi nhận của xã hội đối với lễ hội ấy.

Tiêu chí 2: Cơ sở hạ tầng: tính thuận lợi của giao thơng, hệ thống dịch vụ ăn, ngủ, nghỉ

đảm bảo an toàn, tiện lợi cho du khách tham gia lễ hội.

Tiêu chí 3: Khả năng liên kết giữa du lịch lễ hội và tham quan di tích, danh thắng, các

điểm du lịch khác. Khi tham gia lễ hội du khách cần đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp, tính độc đáo của di tích liên quan hoặc sự kỳ thú của tạo hóa, đồng thời có thể kết hợp đến thăm các điểm du lịch nổi tiếng lân cận trong cự ly không xa (dới 10km).

Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hố phi vật thể truyền thống ở Thanh Hố (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

Tiêu chí 4: Sự quản lý tích cực, khoa học của các nhà quản lý tại nơi diễn ra lễ hội và

các cấp trong tỉnh về việc tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch đạt hiệu quả cao.

Các tiêu chí trên có sự liên quan mật thiết. Nếu lễ hội đảm bảo cả bốn tiêu chí đều đạt mức tốt đơng nhiên sẽ trở thành điển hình, là điểm nhấn trong quy hoạch phát triển du lịch. Trong đó, tiêu chí 1 và 2 đợc đánh giá là quan trọng nhất. Nếu lễ hội độc đáo, hấp dẫn nhng cách trung tâm Thành phố quá xa và đi lại khó khăn sẽ khiến du khách có tâm lý ngại khơng muốn tham gia. Nhng nếu khơng có sức lơi cuốn thì dù ngay trung tâm thành phố cũng không thể thu hút du khách. Các dân tộc thiểu số Thanh Hóa có rất nhiều lễ hội độc đáo, mang bản sắc riêng nhng do cách xa trung tâm nên hầu nh chỉ thu hút đợc ngời dân trong vùng và một số lợng nhỏ du khách có mục đích tìm hiểu văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, yếu tố giao thơng có thể dần dần đợc khắc phục cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội. Tính độc đáo của lễ hội mới là quan trọng nhất. Các tiêu chí 3, 4 có thể đ ợc cải tạo theo yêu cầu phát triển du lịch và kinh tế song hành với bảo lu truyền thống văn hóa.

Kinh nghiệm từ một số địa phơng tổ chức tốt một số lễ hội điển hình cho thấy việc lựa chọn lễ hội điển hình cần thể hiện đợc bản sắc văn hố riêng của địa phơng, có tác dụng giáo dục đạo đức, t tởng cho ngời dân thời hiện tại và có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế. Ví dụ, lễ hội đền Hùng (Phú Thọ) đợc tổ chức và lu giữ từ xa xa lu giữ đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc là uống nớc nhớ nguồn, biết ơn cha ơng có cơng dựng nớc. Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông và là nét đẹp văn hoá trở về nguồn cội. Sau một thời gian bị gián đoạn, phong tục này mới đợc phục dựng lại từ năm 2009. Sự có mặt của những những ngời đứng đầu đất nớc đã làm lễ hội càng thêm long trọng. Lễ hội Trờng Yên (Hoa L, Ninh Bình) gắn với triều đại Đinh – Lê trong lịch sử dân tộc đợc tổ chức quy mô thu hút đông đảo khách du lịch. Hội Lim (Bắc Ninh) là môt lễ hội đặc sắc gắn với các làn điệu quan họ, những phong tục đẹp của vùng Kinh Bắc xa.... Đó là một số điển hình trong hệ thống lễ hội Việt Nam đợc lựa chọn tổ chức và thu hút đông đảo du khách trong nớc và quốc tế.

Từ kinh nghiệm lựa chọn điển hình của các địa phơng trong nớc và rà sốt các lễ hội Thanh Hóa theo các tiêu chí trên, theo chúng tơi, điêm nhấn về lễ hội Thanh Hóa là lễ hội Lam Kinh, lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội đền Sòng – Phố Cát, lễ hội đền Độc Cớc... Những lễ hội này tạo đợc sự hấp dẫn từ lịch sử, văn hóa, phong tục, tín ngỡng độc đáo của xứ Thanh.

Điều tạo ra sức cuốn hút của lễ hội Lam Kinh là sự tởng nhớ về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và một triều đại phong kiến huy hoàng trong lịch sử Việt Nam – triều đại Lê sơ. Tuy còn nhiều ý kiến bất đồng nhng hầu hết các nhà nghiên cứu đã thống nhất rằng dới triều đại Lê Sơ, chế độ phong kiến Việt Nam đợc xác lập hoàn thiện và phát triển đến đỉnh cao cả về ph- ơng diện cấu trúc hệ thống và văn hoá tinh thần. Vì vậy, các lễ nghi triều đình cũng mang đậm màu sắc Nho giáo – hệ t tởng nền tảng của chế độ phong kiến Việt Nam. Lễ nghi thời Lê đã đợc biên soạn và hoàn thiện thể hiện rõ sự phát triển lên đỉnh cao của chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền. Đặc điểm lịch sử này sẽ tạo thành một điểm nhấn trong sự thụ hởng văn hoá của du khách khi đến với khu di tích và lễ hội Lam Kinh, tạo cơ sở để tổ chức lễ hội Lam Kinh với quy mô lớn, thu hút đợc không chỉ du khách trong tỉnh, trong nớc mà cả quốc tế. Lam Kinh cách Tp. Thanh Hố 50km về phía Tây Bắc, đờng giao thơng khá thuận tiện, từ Tp. Thanh Hoá theo QL 47. Hơn nữa lễ hội Lam Kinh còn gắn với khu di tích với hệ thống điện đài, lăng mộ, bia đá vơ cùng đặc sắc. Trong lễ hội có nhiều nghi thức tế lễ và trò diễn độc đáo: nghi lễ bái yết sơn lăng, tế tổ tiên, tế trời đất, vũ khúc Bình ngơ phá trận, Ch hầu lai triều, trị Tú Huần...

Lễ hội bà Triệu gắn với tên tuổi của Triệu Thị Trinh - vị anh hùng dân tộc thời đầu công nguyên của đất nớc đã khởi binh chống lại nhà Hán. Thanh Hóa đợc ghi dấu ấn là quê hơng, là nơi Bà Triệu tổ chức chống giặc và hi sinh (tại núi Tùng, làng Bồ Điền, Hậu Lộc ngày nay). Lễ hội Bà Triệu tổ chức hàng năm lôi cuốn đông đảo du khách tham gia để tởng nhớ về vị nữ anh hùng dân tộc – một hiện thân tiêu biểu của ngời phụ nữ Việt Nam tham gia vào cơng cuộc gìn giữ nền độc lập tự do của nớc nhà. Đền và lăng bà Triệu – nơi tổ chức lễ hội nằm ngay trên tuyến đờng QL 1A nên giao thơng rất thuận tiện. Trong lễ hội có diễn trị Ngơ Triệu giao quân và tổ chức hát chầu văn ca ngợi công lao Bà Triệu.

Lễ hội đền Sịng gắn với tín ngỡng thờ Mẫu. Đền Sịng là một trung tâm tín ngỡng nổi tiếng của Đạo Mẫu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cùng Phủ Giày (Nam Định). Theo truyền thuyết, đền Sịng là nơi Liễu Hạnh cơng chúa hiển thánh sau lần giáng trần lần thứ ba ở Phố Cát (Thạch Thành), vì vậy nơi dây đợc con là một trong hai "thánh đờng" thiêng nhất của đạo Mẫu (cùng với Phủ Giày). Từ tính thiêng và tin Thánh Mẫu sẽ phù hộ độ trì nên ngời đến cầu cúng, lễ bái hàng năm rất đơng. Đền Sịng cũng nằm ngay trên tuyến quốc lộ 1A, thuận tiện cho du khách và tín đồ đạo Mẫu đến tham quan và chiêm bái.

Lễ hội đền Độc Cớc gắn với truyền thuyết và tín ngỡng thờ thần Độc Cớc. Sầm Sơn là nơi hình thành huyền thoại vị thần này và có đền thờ thần Độc Cớc – một biểu tợng của ớc vọng chinh phục biển Đông của c dân Việt cổ nhng còn lỡng lự và sợ hãi trớc biển. Gắn liền với lễ hội này cịn có tín ngỡng thờ bà Triều – bà tổ nghề dệt xăm súc. Mối quan hệ và cuộc thi tài giữa thần Độc Cớc và bà Triều đã làm cho lễ hội thêm màu sắc hấp dẫn mà khơng nơi nào khác có đợc. Đền Độc Cớc nằm ngay trên hòn Cổ Giải cạnh bãi biển Sầm Sơn. Du khách có thể kết hợp tham gia lễ hội với tắm biển và tham quan hòn Trống Mái

Những lễ hội trên, xét về phơng diện lịch sử văn hóa và khả năng du lịch đều mang nhiều giá trị lớn lao. Tuy nhiên, việc phục dựng, gìn giữ, xây dựng kịch bản trình diễn để đa vào hoạt động du lịch khơng chỉ cần có vai trị của những nhà quản lý văn hóa mà cịn cần sự tham gia của đội ngũ những nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa. Có nh vậy mới giải quyết đợc bài tốn khó về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và gìn giữ bản sắc dân tộc – hai yếu tố tởng chừng mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.

Khi xây dựng kịch bản trình diễn cần lu ý tránh các xu hớng sau: - Đơn điệu hóa lễ hội

- Sân khấu hóa lễ hội

- Hiện tợng trần tục hóa lễ hội - Hiện tợng quan phơng hóa lễ hội: - Hiện tợng thơng mại hóa lễ hội:

Để tránh mắc phải những sai lầm nh trên, trong việc phục dựng, xây dựng kịch bản, trình diễn lễ hội chúng tơi đề xuất một số biện pháp sau đây:

- Việc phục dựng lễ hội, xây dựng kịch bản, trình diễn phải lấy ngời dân là chủ thể của lễ hội, tránh tình trạng sân khấu hóa lễ hội.

- Tìm ra những nét đặc trng riêng, đặc sắc của lễ hội, phát huy thế mạnh của những trị diễn độc đáo.

Lễ hội khơng phải là một yếu tố cố định bất biến, qua các thời kỳ lịch sử, lễ hội đợc bồi đắp thêm những lớp văn hố mới, có khi chuyển hố. Qua nghiên cứu các lễ hội điển hình Thanh Hố trên ta thấy có nhiều lễ hội đợc chuyển hoá từ lễ hội dân gian gắn với truyền thuyết phong tục thành lễ hội lịch sử. Những nghi thức tế lễ, trò diễn trong lễ hội cũng luôn đ -

Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hố phi vật thể truyền thống ở Thanh Hố (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)

ợc bồi đắp, biến đổi cho phù hợp với tâm thức dân gian. Vì vậy, theo chúng tơi việc phục dựng, xây dựng kịch bản lễ hội không nên cứng nhắc rập khuôn theo truyền thống nhng vẫn đảm bảo bảo lu đợc những giá trị văn hóa cổ truyền đặc sắc. Có thể bớt đi những yếu tố rờm rà, đồng thời thêm vào những yếu tố cho du khách tham gia trực tiếp vào lễ hội, làm tăng sức lôi cuốn. Trong lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) mới đợc phục dựng có tổ chức cuộc thi vẽ lên mình trâu của 30 hoạ sĩ trong và ngồi nớc, vẫn mang đợc màu sắc truyền thống nhng đ- ợc khoác thêm chiếc áo hiện đại khiến lễ hội càng hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Thanh Hóa (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w