Giải pháp đa hoạt động lễ hội, phong tục, tín ngỡng vào hoạt động du lịch.
3.1.2. Lựa chọn một số trích đoạn lễ hội để phục dựng, trình diễn cho du khách trong các di tích.
trong các di tích.
Đặc điểm của di tích là hữu hình, ln hiển hiện khi du khách tham quan, nhng đặc trng tạo thành hạn chế của hoạt động lễ hội là tính thời vụ, diễn ra chỉ một lần duy nhất trong năm vào những thời gian cố định. Chính vì vậy, để du khách có thể tìm hiểu, thụ hởng một phần lễ hội khi tham quan di tích, một số nớc trên thế giới (Thái Lan, Trung Quốc...) và một số địa phơng trong nớc (Huế, Hội An...) đã tiến hành cắt lát lễ hội để lựa chọn một số trích đoạn điển hình, tổ chức thờng xun trong các điểm di tích phục vụ du khách.
ở Thanh Hố có thể áp dụng đợc kinh nghiệm trên để cho lễ hội luôn sống động, hiện hữu và đồng thời cũng là tạo linh hồn, tạo sức sống thờng xuyên cho di tích.
Trong lễ hội Lam Kinh có thể phục dựng lại nghi lễ nghi bái yết sơn lăng, lễ tế trời đất, lễ tế tổ, trị Bình Ngơ phá trận, Ch hầu lai triều, và hệ thống trò Xuân Phả.
Trò kéo hội thu hút tất cả thanh niên trai tráng chia làm hai cánh quân. Khi nghe trống
lệnh thì thủ lĩnh mỗi cánh quân chỉ huy cho quân mình chạy theo những con đ ờng quy định vòng vèo, ngợc chiều nhau, cuối cùng phải vợt qua cửa nghinh mơn. Trị chạy giải gồm 12 chàng trai khỏe mạnh tham gia, mỗi ngời phải chạy đến một gò đất cao, lấy đợc một cái thẻ và trở về chỗ cũ, ai về sớm mới đợc giải cao.
Trong lễ hội đền Bà Triệu có thể tổ chức diễn lại trị Ngơ Triệu giao quân và hát văn t- ởng nhớ Bà Triệu.
Trong lễ hội đền Sịng, vốn dĩ nghi thức hầu bóng với hát chầu văn từ xa đã hấp dẫn tín đồ và du khách thập phơng cần tiếp tục gìn giữ, phát huy.
Hệ thống trị Xn Phả trong Hội làng Xn Phả có thể đợc tổ chức kết hợp ở nhiều di tích trong tỉnh nh đền Lê Bố Vệ, khu di tích Lam Kinh…
Đối với những du khách tham gia tìm hiểu văn hố các dân tộc, trong kế hoạch xây dựng bản, làng du lịch, có thể tổ chức trị diễn khi có u cầu nh lễ hội Pồn Pơng, Kin chiêng boóc mạy, hát xờng xung quanh cây hoa.
Làm tốt việc lựa chọn trích đoạn lễ hội để tái hiện lại một mảnh lễ hội, giúp du khách có thể thởng thức trực tiếp lễ hội vào bất cứ lúc nào, không bị lệ thuộc vào thời gian mở hội. Việc làm này chính là thổi hồn cho di tích, làm cho di tích sống động và hiện hữu, trở thành một giá trị thơng mại cùng song hành với giá trị văn hóa có sức hấp dẫn lớn với du khách.
Làm đợc điều đó có nghĩa là chúng ta đã vừa tơn trọng những giá trị văn hóa truyền thống đợc kết tinh từ sức lao động và sáng tạo của cha ơng hàng nghìn năm, vừa sáng tạo ra những giá trị mới cho văn hóa truyền thống một cách lơgíc, đi chúng hiện hữu một cách hiệu quả trong xã hội hiện đại, đóng góp mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế – xã hội hiện đại./.
Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để duy trì thờng xun các trích đoạn lễ hội này ở khu di tích lịch sử Lam Kinh trong khi khơng phải là mùa lễ hội lợng du khách đến di tích này có lẽ khơng đủ để duy trì thờng xuyên các đội diễn.
Mỗi trích đoạn chỉ diễn ra trong khoảng thời gian 30 phút – phù hợp với nhu cầu thởng thức của du khách, đội diễn cần nhỏ gọn, ví dụ đội trị diễn tại khu di tích Lam Kinh chỉ khoảng 12 ngời để vừa đảm bảo đợc tính hồn chỉnh của trị diễn, vừa linh hoạt, cơ động đáp ứng ngay đợc nhu cầu thởng thức của du khách. Du khách khi đến thăm di tích chỉ cần bỏ ra một số tiền khơng lớn để thuê đội diễn, vừa đáp ứng đợc nhu cầu thởng thức của du khách, vừa tạo nguồn thu nhập thêm cho ngời dân xung quanh. Đồng thời, những giá trị văn hố truyền thống cũng theo đó mà đợc bảo tồn, phát huy một cách hiệu quả. Tuy nhiên, ban đầu, việc tổ chức diễn lại một số trích đoạn của lễ hội cần có sự đầu t, hớng dẫn của nhà nớc và chính quyền địa phơng.
Làm tốt việc lựa chọn trích đoạn lễ hội để tái hiện lại một mảnh lễ hội, giúp du khách có thể thởng thức trực tiếp lễ hội vào bất cứ lúc nào, không bị lệ thuộc vào thời gian mở hội. Việc làm này chính là thổi hồn cho di tích, làm cho di tích sống động và hiện hữu, trở thành một giá trị thơng mại cùng song hành với giá trị văn hóa có sức hấp dẫn lớn với du khách.
3.2. Giải pháp phối hợp, lồng ghép lễ hội, phong tục, tín ngỡng trong các điểm ditích VH-LS lịch sử điển hình, khu phức hợp kinh tế văn hóa du lịch– – tích VH-LS lịch sử điển hình, khu phức hợp kinh tế văn hóa du lịch– –
Phần lớn lễ hội Thanh Hóa gắn liền với các di tích. Di tích tạo ra khơng gian thiêng cho lễ hội, là nơi tế lễ thần linh, không gian xung quanh di tích trở thành khơng gian của lễ hội. Do vậy, việc khai thác các giá trị của lễ hội trong du lịch không thể tách rời với việc bảo tồn di tích. Tình trạng di tích bị xuống cấp, bị xâm hại nghiêm trọng, có nguy cơ trở thành phế tích, hoặc tơn tạo khơng có cơ sở khoa học làm cho di tích mất đi cái hồn của quá khứ, bào nhẵn làm mất vẻ đẹp độc đáo sẽ làm giảm đáng kể sức hấp dẫn của lễ hội.
Kinh nghiệm lồng ghép các giá trị văn hốp phi vật thể trong các điểm di tích tích LS- VH trớc tiên cần phải học tập kinh nghiệm của Huế. Với lợi thế có di tích lịch sử mang tầm vóc và ý nghĩa lớn lao là kinh đơ Huế, những nhà quản lý văn hóa ở đây đã tổ chức cho du khách có thể hởng thụ các giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Huế một cách thờng xuyên, liên tục. Đến với kinh đô Huế vào bất cứ lúc nào trong giờ tham quan du khách chỉ cần đợi một khoảng thời gian ngắn là có thể xem hát nhã nhạc cung đình – giá trị văn hóa phi vật thể thế giới đã đợc UNESCO công nhận. Du khách cũng có thể th mặc trang phục triều đình để chụp ảnh lu niệm, tận hởng cảm giác mặc long bào ngồi trên ngai vàng. Đêm trên sông Hơng du khách lại đợc nghe các làn điệu ca Huế. Chính vì đợc biểu diễn thờng xuyên nên các giá trị văn hóa phi vật thể ở Huế đợc bảo tồn tích cực và phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, làm phong phú đời sống tinh thần của ngời dân.
Tại Ninh Bình, các lễ hội đợc tổ chức lồng ghép với các điểm di tích lịch sử, danh thắng. Lễ hội cố đơ Hoa L tởng nhớ công lao của hai vị vua Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn; lễ hội chùa Địch Lộng với nghi lễ nhà Phật; lễ hội đền Thái Vi tởng nhớ các vua Trần, lễ hội chùa Bái Đính tổ chức dâng hơng tởng nhớ các vị danh nhân nh Lý Quốc S, Đinh Bộ Lĩnh. Các lễ hội điển hình ở Ninh Bình đều gắn với các di tích lịch sử mang tầm vóc lớn lao, tạo nên sức hút đối với du khách trong tỉnh và quốc tế. Lễ hội Ninh Bình đợc sự nâng sức của một hệ thống các di tích, danh thắng để thu hút du khách. Hiếm có địa phơng nào trong nớc tổ chức đợc sự liên hoàn trong hệ thống tuyến, điểm du lịch nh Ninh Bình, khi đến thăm một điểm, du khách dễ dàng đến tham quan các điểm khác. Từ TP Ninh Bình du khách đến các điểm du lịch điển hình chỉ trong khoảng cách ngắn về khơng gian: Cố đơ Hoa L (11km), chùa Bái Đính (17km), Hang động Tràng An (7km), Tam Cốc Bích Động (7km), Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long (17km) Các hình thái du lịch tơn giáo tín ng… ỡng (Bái Đính) và di tích lịch sử văn hóa (cố đơ
Chun đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hố phi vật thể truyền thống ở Thanh Hố (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)
Hoa L), du lịch thiên nhiên (khu sinh thái Tràng An) đợc kết hợp nhuần nhuyễn tạo cho du lịch văn hóa Ninh Bình sức hấp dẫn đặc biệt.
Tại Thanh Hóa, cần có sự tổ chức hợp lý để du khách dự lễ hội có thể thởng thức giá trị đặc sắc của các di tích, danh thắng.
Khai thác lễ hội đền Độc Cớc cần chú trọng đến việc lồng ghép với các hoạt động du lịch tắm biển, nghỉ dỡng, tham quan, hội nghị, hội thảo và tham quan di tích ở khu du lịch Sầm Sơn. Đồng thời cần phục hồi vẻ đẹp nguyên sơ của các làng cổ ven biển, hình thành các khu nghỉ dỡng cao cấp phục vụ du khách có thu nhập cao. Với thế mạnh của tài nguyên biển, cần tổ chức chế biến hải sản để du khách có thể mua làm qua sau chuyến đi, điều quan trọng là phải tạo dựng đợc thơng hiệu đối với các sản phẩm nh nớc mắm, mực khô, tôm, cua, ghẹ chế biến Về đồ l… u niệm cần có đầu t sản xuất tập trung, có định hớng vào những sản phẩm thể hiện đặc trng văn hóa của miền biển Sầm Sơn nh mơ hình chiếc bè mảng, tợng phân thân của thần Độc Cớc, biểu tợng hòn Trống Mái…
Lễ hội Lam Kinh có khả năng lớn trong việc kết hợp các u thế của cả tự nhiên, lịch sử và văn hóa. Tại đây, hơn 6 thế kỷ trớc Lê Lợi đã dựng cờ khởi nghĩa chống quân xâm lợc Minh và sau đó xây dựng kinh đơ. Tồn bộ các cơng trình kiến trúc, khu lăng mộ, bia đá là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, vừa hoành tráng, vừa tinh xảo. Quanh khu vực Lam Sơn cịn một số di tích khác nữa cũng gắn với sự nghiệp của triều Lê Sơ. Vùng này cũng có một số đặc sản đặc trng của địa phơng nh bánh gai Tứ Trụ cần đợc sản xuất thành thơng hiệu để du khách mua làm quà. Các đồ lu niệm có thể sản xuất gắn với triều đại Lê sơ nh các tợng vua Lê với kích thớc nhỏ, băng đĩa về các trị diễn đặc sắc, mơ hình cung điện Lam Sơn…
Lễ hội đền Sịng là dịp các bản hội, con nhang đệ tử tỏ lịng thành kính với Thánh Mẫu. Đền Sòng là nơi hiển thánh của Liễu Hạnh sau lần giáng trần lần thứ ba tại Phố Cát. Đền Phố Cát cũng chỉ cách đền Sòng khoảng 15 km, cho nên cần tổ chức các đám rớc long trọng giữa đền Sòng – Phố Cát – núi Tam Điệp, thu hút sự tham gia đông đảo của ngời dân, tạo thành điểm nhấn trong bản đồ du lịch Thanh Hóa. Đồng thời, có thể kết hợp tham gia lễ hội với việc thởng ngoạn danh lam thắng cảnh, núi non vùng Tam Điệp, Thạch Thành…
Việc kết hợp hoạt động lễ hội, lồng ghép trong các điểm di tích lịch sử – văn hóa, khu phức hợp kinh tế – văn hóa – du lịch không chỉ là một phép cộng đơn thuần các giá trị mà đã nhân lên rất nhiều lần sức hấp dẫn của bản thân mỗi yếu tố lồng ghép. Điều đó tạo ra sức sống mới, linh hồn cho di tích, danh thắng đồng thời cũng làm cho lễ hội thêm sống động, lôi cuốn. Tổ chức tốt việc lồng ghép này sẽ mang lại hiệu quả khơng nhỏ cho kinh tế –văn hóa xứ Thanh.
Kết luận
Thanh Hóa là một tỉnh hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để hình thành các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú, đang dạng và có nhiều yếu tố độc đáo cả về phơng diện tự nhiên và lịch sử, văn hóa – xã hội.
Vị trí và đặc điểm tự nhiên tạo cho các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa yếu tố mở, mang tính trung gian chuyển tiếp nhng vẫn giữ đợc nét đặc sắc riêng. Những nét đặc sắc trong tín ngỡng nh tín ngỡng thờ Mẫu, Nội đạo tràng An Đơng, tín ngỡng thờ thần Độc Cớc cùng với những…
lễ hội điển hình nh lễ hội Lam Kinh, lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội đền Sòng – Phố Cát, lễ hội đền Độc Cớc đã khiến cho tiềm năng du lịch văn hóa ở Thanh Hóa vơ cùng phong phú. …
Từ kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới nh Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore và một số tỉnh trong n… ớc nh: Ninh Bình, Huế, Hà Nội cho thấy việc phát huy các…
giá trị văn hóa phi vật thể mà cụ thể là tín ngỡng, lễ hội đem đến hiệu quả cao trong việc phát triển văn hóa – kinh tế – xã hội.
Tuy nhiên, ở Thanh Hóa, các giá trị văn hóa hầu hết đang cịn ở dạng tiềm năng. Việc đ a vào khai thác, phát triển du lịch địi hỏi phải có sự đầu t, góp sức của khơng chỉ các nhà quản lý mà cả đội ngũ các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, với mục đích phát triển kinh tế – du lịch nhng vẫn bảo lu đợc các giá trị văn hóa truyền thống.
Song song với những giải pháp bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể đã đợc đề cập đến trong nhiều cơng trình nghiên cứu, trong phạm vi của chun đề chúng tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp đa các hoạt động lễ hội, tín ngỡng, phong tục vào hoạt động du lịch. Đó là việc lựa chọn những điển hình hấp dẫn, đầu t khơi phục, tổ chức trình diễn để tạo thành điểm nhấn trong sinh hoạt văn hóa du lịch của Thanh Hóa. Mặt khác, để lễ hội, các hoạt động tín ngỡng đáp ứng đợc nhu cầu hởng thụ thờng xuyên của du khác, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội có thể lựa chọn một số trích đoạn tiêu biểu để trình diễn trong các khu di tích, danh thắng. Đồng thời cũng cần có sự quy hoạt tổng quát, lồng ghép các hoạt động lễ hội, tín ngỡng trong các tuyến điểm du lịch điển hình, khu phức hợp kinh tế – văn hóa – du lịch để các giá trị văn hóa phi vật thể ln ln sống động, phục vụ thiết thực cho sự phát triển văn hóa – kinh tế – xã hội Thanh Hóa.
Chuyên đề: Thực trạng tiềm năng nhóm sản phẩm văn hoá phi vật thể truyền thống ở Thanh Hố (Loại hình Lễ hội, phong tục, tín ngỡng truyền thống)