- Đồng vât đã hình thành ống tiẽu hóa và các tuyến tiều hóa: tiêu hóa ngoại bào, thúc ăn qua ổng tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học và hóa học thành những chất dinh dưỡng đom giản và được hấp thụ vào máu
Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ
1. Kết luân
Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm với nội dung: “Biên soạn đề KT theo chuẩn KTKN thuộc nội dung học kì I sinh học 11 (CTC)” thì chứng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
- Đã nghiên cứu được cơ sở lí luận và cơ sớ thực tiễn của việc KT - ĐG. Qua đó ta thấy KT - ĐG có vai trò rất quan trọng trong quyết định, là một ừong những khâu quan trọng trong việc đổi mới PPDH. Trong đó đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng phổ biến để đánh giá năng lực của HS. Tuy nhiên thì việc ra đề kiểm tra hiện nay vẫn chưa được các thày cô chú ừọng. Đa số các đề kiểm ừa được lấy từ trên mạng hoặc ừong sách tham khảo...chứ các thầy cô rất ít khi hoặc không biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề mới nhất mà bộ GD quy định chính vì vậy mà cách ra đề kiểm ừa còn phiến diện, đơn điệu, thiếu cơ sở khoa học. Kết quả đánh giá còn nhiều sai số hệ thống chưa đánh giá đúng năng lực người học.
- Đã phân tích được mục tiêu, nội dung kiến thức học kĩ I ừong chương trình SH 11 cơ bản làm cơ sở để biên soạn đề kiểm tra.
- Dựa trên quy trình biên soạn đề KT theo ma trận đề thì chúng tôi đã tiến hành xây dựng được các đề KT thuộc nội dung học kĩ I sinh học 11- CTC như sau:
+ Đe KT 15 phút có 2 đề
+ Đề 1 tiết có một đề KT giữa kỳ + Đe KT hết học kì I có 1 đề
Như vậy kết quả nghiên cứu đã cho thấy cần phải căn cứ vào chuẩn để biên soạn để KT sao cho phù hơp. Để đạt được hiệu quả cao GV phải đầu tư công sức vào việc phân tích nội dung trọng tâm, soạn thảo câu hỏi và phải thường xuyên có sự điều chỉnh trên cơ sở bám sát mục tiêu giảng dạy và trình
độ HS. GV phải tích cực biên soạn đề KT theo ma trận nhằm phân loại được HS đánh giá được chính xác trình độ, năng lực của mỗi HS. Như vậy mới kích thích được hứng thú học tập của HS và tránh được tình trạng học lệch, học tủ.
2. Đe nghị
Sau quá trình nghiên cứu chúng tôi đã rút ra một số ý kiến như sau:
- Bộ Giáo dục - Đào tạo nên tổ chức nhiều buổi tâp huấn cho các cán bộ, GV về cách biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của Bộ.
-càn phải tập trung tổ bộ môn để biên soạn đề kiểm tra sao cho khả quan. - Cần phải thực nghiệm các đề kiểm tra đã xây dựng để đánh giá chất
lượng của đề.
- Áp dụng biên soạn đề kiểm tra cho các nội dung khác nhau.
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn hẹp, bản thân tôi chỉ là một sinh viên mới tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nên nội dung của đề tài không tránh khỏi những thiếu sótTôi mong rằng đề tài sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô cùng các bạn để nội dung nghiên cứu càng hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ GD-ĐT, Vụ giáo dục trung học và chương trình phát triển giáo dục
trung học, TS. Vũ Đình Chuẩn, TS.Ngô Văn Hưng, ThS. Đỗ Thị Tố Như (2011) “Tài liệu bồi dưỡng cản bộ quản lỷ và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn sinh học cấp trung học phổ thông”
2.Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2008), SÌ N H
H Ọ C 1 1 C Ơ B Ả N, NXB Giáo dục.
3.Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2010), SÁ C H
G I Á O V I Ê N S I N H H Ọ C 1 1 C Ơ B Ả N, NXB Giáo Dục Việt Nam.
4.Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiển, Tràn Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2010), SI N H H Ọ C 1 1 N Â N G C A O, NXB Giáo dục.
5.Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2010), HƯ Ớ N G D Ẫ N T H Ự C H I Ệ N C H U Ẩ N K I Ế N T H Ứ C L Ã N Ă N G M Ô N S I N H H Ọ C L Ớ P
1, NXB Giáo dục Việt Nam.
6.Nguyễn Quang Vinh, Tràn Doãn Bách, Tràn Bá Hoành (1979), LÍ L U Ậ N
D Ạ Y H Ọ C S I N H H Ọ C T Ậ P 1 , NXB Giáo dục Hà Nội.
7.Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998) , LÍ L U Ậ N D H S HP H Ầ N Đ Ạ I C Ư Ơ N G, NXB Giáo dục Hà Nội.
8. Trần Khánh Phương (2009), TH I Ế T K Ế B À I G I Ả N G S H 1 1 , NXB Hà Nội.
9. VŨ Văn Vụ, Đỗ Mạnh Hưng (2010), Tài liệu chuyên sinh học trung
học phổ thông bài tập sình lí học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam.
10.Nguyễn Quang Vinh, Trần Thu Hương (2011), Tài liệu chuyên sinh học
trung học phổ thông bài tập sinh lí học động vật, NXB Giáo dục Việt Nam.
11. Ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, CH Ư Ơ N G T R Ì N H G I Á O D Ụ C P H Ổ T H Ô N G M Ô N SI N H H Ọ C (2006), NXB Giáo dục.
12. http://diepnga07.violet.vn 13.http://hanoi.edu.vn
14.http://dethi.violet.vn
15.http://thcsaigogiatu-krongbuk.edu. vn/news/read/l 17/Cong-van- huong- dan-b ien- so an-de-kiem-tra.
16. http://diendankienthuc.net