D. Cả B và c Câu 28 Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do
1 câu %= điêm So câu 2 Trao đẳỉ khoáng và
46.875 điểm 18.75% Sô câu Số điểm %
Căn cứ vào ma ừận đã viết ở trên chứng ta có đề kiểm ừa như sau: Đe kiểm tra
Môn: Sinh học (15 phút)
Câu 1: Trong mề gà thường có những hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng:
A. Tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà.
B. Giúp tiêu hóa cơ học thức ăn.
c. Hạn chế sự tiết quá nhiều dịch tiêu hóa. D. Kích thích tuyến tiêu hóa tiết dịch. Câu 2: Quá trình tiêu hóa
A. Là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. c. Là qúa trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Câu 3. Trình tự đúng trong cấu tạo dạ dày của ừâu, bò? A. Dạ cỏ-> dạ lá sách -> dạ tổ ong -> dạ múi khế.
B. Dạ cỏ -» dạ tổ ong-> dạ lá sách-» dạ múi khế. c. Dạ cỏ -» dạ lá sách -» dạ múi khế -» dạ tổ ong.
D. Dạ cỏ-> dạ tổ ong -» dạ múi khế -» dạ lá sách Câu 4: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Quá trình tiêu hóa sẽ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. B. Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất đơn giản cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào.
c. Quá trình chuyển hoá nội bào tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
D. Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, các chất này được hệ tuần hoàn mang đến cho tế bào.
Câu 5: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở?
A. Vi giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối. B. Vì tốc độ máu chảy chậm.
c. Vì máu chảy trong mạch kín dưới áp lực cao nên khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh. D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô - máu.
Câu 6: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng Ơ2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
B. Vi dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
c. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
D. Vi dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.
Câu 7: Vì sao sự trao đổi khí ở chim đạt hiệu suất cao nhất?
A. Vì phổi của chim có thêm các túi khí nên khi thở ra và hít vào đều có không khí giàu O2. B. Vì phổi của chim có thêm các túi khí nên khi thở ra có không khí giàu O2 hơn khi hít vào.
c. Vì phổi của chim có kích thước lớn, xốp, nhẹ nên thuận lợi cho việc trao đổi khí.
D. Vi chim phổi có nhiều túi khí đồng thời có đời sống bay lượn nên thuận lợi cho việc trao đổi khí. Câu 8: Một người hoạt động bình thường, nếu thở gấp trong một vài giây sẽ chủ yếu làm:
A. Tăng áp suất O2 trong máu động mạch.
B. Giảm áp suất CO2 trong máu động mạch.
c. Tăng tỉ lệ % độ bão hòa HbƠ2 trong máu động mạch. D. Tăng pH của máu động mạch.
Câu 9: Đoạn một mà ở đó thức ăn được hấp thụ chủ yếu là
A. Tá ừàng B. Hồi tràng
c. Manh tràng D. Kết tràng.
Câu 10: Trong 1 giờ đồng hồ, tâm thất phải của người lúc nghỉ ngơi bơm đi một lượng máu trung bình là
Ã. 294 lít B. 4.9 lít
c 70 ml D 120 ml
Câu 11: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất của hệ tuần hoàn hở về hệ mạch la: A. Không có hệ mạch.
B. Không có dịch mô bao quanh tế bào. c. Có tĩnh mạch dẫn máu về tim.
D. Không có hệ thống mao mạch.
Câu 12: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch? A. Vì mao mạch thường ở xa tim.
B. VÌ tổng tiết diện của mao mạch lớn c. Vì số lượng mao
mạch lớn hơn.
D.VÌ áp lực co bóp của tim giảm
Câu 13: Vì sao ở lưỡng cư và bò sát trừ (cá sấu) có sự pha máu? A. Vì không có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất.
B. Vì tim chỉ có 2 ngăn.
c. Vì chúng là động vật biến nhiệt.
D. Vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn Câu 14: Hệ tuần hoàn hở gặp ở
A. chuột nhắt. B. chim ruồi,
c. cua, tôm. D. giun đất.
Câu 15: Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào? A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.
B. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
c. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu. D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
Câu 16: Chiều hướng tiến hóa của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật đa bào là: A. Hệ tuần hoàn hở -> kín; đơn -> kép.
B. Hệ tuần hoàn kín hở; đơn kép. c. Hệ tuần hoàn hở -> kín; kép -> đơn.
D. Hệ tuần hoàn kín -> hở; kép -> đơn.
Bước 5. Viết hưóng dẫn chấm và biểu điểm cho đề kiểm tra
1 2 3 4 5 6 7 8
B D B c A D A c
9 10 11 12 13 14 15 16
B A D B D c B A
3.1.2. Đề kiểm tra 45’
Tên Chủ đề Nhân biết Thồng hiểu Vân dung
(nội dung, chương...) Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Trao đổi nước, khoáng vànỉtơ ở thực vật. (06 tiết)