Nhiệt độ cực trị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sự biên đổi của khí hậu và kết hợp mô hình toàn cầu (Trang 108)

4. Đánh giá sự biến đổi khí hậu theo phạm vi lớn khi được môphỏng bởi sự mô hình toàn cầu liên kết.

8.5.1.Nhiệt độ cực trị

Kiktev et al (2003) so sánh kết quả nhận được từ các sự kiện khắc nghiệt với phép đo áp suất- chỉ GCM (HadAM3) …Các chỉ số về các sự kiện khắc nghiệt mà họ sử dụng đã được sự cho phép của Frich et al (2002). Họ thấy rằng trong anthropogenic radictive forcing đã được yêu cầu thể hiện lại những thay đổi khi quan sát nhiệt độ các thái cực cụ thể là ở trong không gian. Sự giảm đi các ngày có tuyết bao phủ ở Nam nước Úc đã được mô phỏng bởi HadAM3 với anthropogenic forcing trong điều kiện nhất trí cao với khảo sát. Việc tăng lên của các buổi đêm nóng ở Eurasia được mô phỏng rất khó khi hiệu ứng anthropogenic không được tính đến, nhưng kết cục hiệu ứng anthropogenic chứng minh khuynh hướng tạo nhóm qua phía tây nước Nga và thể hiện sự tăng lên nói chung trong việc có quá nhiều đêm nóng lên của NH.

Meehl et al ( 2004) so sánh số ngày có tuyết mô phỏng bởi mô hình PCM với những quan sát. Mô phỏng thế kỉ 20 bao gồm sự thay đổi về năng lượng, núi lửa, bình phun sunfat, ozon và hiệu ứng nhà kính. Tất cả các mô hình mô phỏng và quan sát cho thấy rằng: số lượng ngày có tuyết giảm khoảng 2 ngày trên một thập niên ở tây nước mĩ trong suốt thế kỉ 20. Mô hình mô phỏng không đồng nhất với những quan sát ở Nam Mĩ, nơi mà những mô hình cho rằng số ngày có tuyết trong vùng giảm đi trong thế kỉ thứ 20 còn những quan sát lại cho rằng số ngày này tăng lên. Meehl et al (2004) lập luận rằng sự khác biệt này có thể là do các mô hình không có khả năng mô phỏng ảnh hưởng của El nino đến số ngày tuyết rơi ở Nam mỹ. Meehl và Tebaldi (2004) so sánh sóng nóng mô phỏng bởi PCM từ các quan sát. Họ địng rằng một sóng nóng khi có 3 đêm nóng nhất liên tiếp sảy ra trong 1 năm. Trong suốt giai đoạn từ 1961 đến 1990, có sự giống nhau giữa các mô hình và các quan sát( NCEP phân tích lại)

Kharin et al (2005) kiểm tra cấc mô phỏng nhiệt độ và sự kết tủa các thái cực cho mô hình AMIP -2, một vài trong số đó là những phần nhiễm điện của bầu khí quyển của mô hình kết nối sử dụngtrong đánh giá. Họ tìm ra rằng mô hình mô phỏng sử dụng nhiệt đột thái cực, đặc biệt ở các thái cực ấm, mùa rõ rệt. Các mô hình có sự thiếu hụt nghiêm trọng trong việc mô phỏng hội tụ của các thái cực, cụ thể ở chí tuyến nam. VAvrus et al (2006) sử dụng các giá trị hàng ngày của sự thống nhất 7 mô hình ở thế kỷ 20. họ định rằng một khối không khí lạnh bột phát

là kết quả của việc hai hay nhiều ngày kéo dài liên tiếp mà nơi đây đòng nghĩa với việc nhiệt độ bề mặt không khí ở mức thấp hơn 2 tiêu chuẩn lệch phía dưới nhiệt độ mùa đông ở khu vực này. Họ cũng thấy rằng những mô hình khí hậu đã thể hiện tính địa phương và độ lớn của khối không khí lạnh bột phát ở khi hậu hiện tại. Các nhà nghiên cứu cũng ước tính mối quan hệ giữa đặc điểm có tính tuần hoàn quy và các khối không khí lạnh hay nóng. Chẳng hạn như, Vavrus et al (2006) cho rằng các điểm khác nhau của khối không khí lạnh rất gần và xuôi từ phía các vùng có áp suât giới hạn. Tương tự như vậy, Meehl và Tebaldi (2004) cũng tìm ra rằng khối không khí nóng xuyên Châu âu và Nam Mỹ đã kết hợp với sự thay đổi của 500 mẫu có tính tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sự biên đổi của khí hậu và kết hợp mô hình toàn cầu (Trang 108)