4. Đánh giá sự biến đổi khí hậu theo phạm vi lớn khi được môphỏng bởi sự mô hình toàn cầu liên kết.
4.2. Biến thiên thập kỉ thái bình dương
Những công trình gần đây cho thấy rằng dao động thập kỉ thái bình dương là biểu hiện của bắc thái bình dương giống với ENSO trong phạm vi toàn cầu được gọi là dao động thái bình dương liên thập kỉ hay IPO. Sự xuất hiện của IPO như the leading Empirical Orthogonal Function (EOF) của SST trong các AOGCM mà không bao gồm biến thiên nhiều thập kỉ trong tự nhiên hay cưỡng bức bên ngoài biểu thị IPO được sinh ra từ nội tại, hình thức tự nhiên của tính biến thiên. Ghi chú, dĩ nhiên rằng một vài AOGCM biểu hiện EL Nino – giống như sự phản ứng của ấm lên toàn cầu nó có thể mất hàng thập kỉ để tạo ra. Bởi vậy, một vài nhưng không phải mọi thứ của tính biến thiên được nhìn thấy trong IPO và chỉ số PDO có lẽ do tác động của con người trong nguồn gốc. IPO và PDO có thể được hiểu từng phần khi số dư của các thập kỉ ngẫu nhiên thay đổi rong hoạt động ENSO, với hình ảnh của chúng được làm đỏ bởi hiệu ứng hòa nhập của lớp đai dương trên được trộn và sự kích thích của nhưng sóng Rossby xa xích đạo tân số thấp. Một vài sự biến thiên liên thập kỉ ở vùng nhiệt đới cúng có bản chất ngoại nhiệt đới và nó có thể mang cho IPO một thành phần có thể đoán trước.
Những mô hình lưu trình chung đại dương khí quyển (AOGCM) dường như không có khó khăn trong mô phỏng IPO – như tính biến thiên. Một vài nghiên cứu đã cung cấp trước tiêu chuẩn để đánh giá mục tiêu thực tế của biến thiên thập kỉ được mô hình. Ví dụ pierce et al (2000) nhận ra rằng ENSO – như dạng SST thập kỉ trong biển thái bình dương AOGCM của chúng có một đường mà mang một tương quan 0.56 với bản sao được quan sát của nó. Nó được so sánh với một hệ số tương quan 0.79 giữa dạng ENSO interannual được quan sát và được làm mô hình. Thỏa thuận giảm thiểu trong thời gian thập kỉ đã được cho là thấp hơn so với biến thiên được quan sát trong xoay tròn gần cực thái bình dương Bắc, qua thái bình dương phương tây nam và dọc theo phương bờ biển phía tây của Bắc Mỹ. Cái thứ 2 được cho là quyết định kém của waveguide ven biển trong AOGCM. Sự quan trọng của việc giải quyết đúng mức những sóng bị mắc ven biển trong tình huống việc mô phỏng tính biến thiên thập kỉ trên Thái Bình Dương đã được nâng lên trong một số nghiên cứu( Chẳng hạn., Meehl Và Hu, 2006). Cuối cùng, có một it công việc đánh giá biên độ tính biến thiên thập kỉ thái bình dương ở các AOGCM. Manabe và Stouffer (1996) cho thấy rằng tính biến thiên đó có roughly the right magnitude trong AOGCM của chúng, nhưng một sự khảo sát chi tiết hơn sử dụng AOGCMs gần đây với một trọng điểm điểm cụ thể trên tính biến thiên IPO-like có thể hữu ích.