Thí nghiệm 1: khảo sát ảnh hưởng của loại, nồng độ hóa chất và thời gian xử lý hóa chất đến khả năng chống oxy hóa của quả dừa tươi gọt

Một phần của tài liệu CHỐNG SẬM MÀU VỎ DỪA KHI xử LÝ VÀ BIẾN ĐỔI CHÁT LƯỢNG DƯA UỐNG TƯƠI BẢO QUẢN LẠNH (Trang 28)

l gọt vỏ

3.4.1 Thí nghiệm 1: khảo sát ảnh hưởng của loại, nồng độ hóa chất và thời gian xử lý hóa chất đến khả năng chống oxy hóa của quả dừa tươi gọt

thời gian xử lý hóa chất đến khả năng chống oxy hóa của quả dừa tươi gọt vỏ.

*Mục đích: xác định được loại, nồng độ hóa chất và thời gian xử lý tối ưu trong việc hạn chế sự oxy hóa quả dừa gọt vỏ.

*Chuẩn bị mẫu: Chọn những quả dừa không bị hư hỏng, dị tật. Dùng dao bén chặt bỏ vở xanh ở đầu và cuối, gọt xơ trong và chặt phần cuống thật phang, sửa đế. Sau đó

tiến hành xử lý với các loại, nồng độ hóa chất và thời gian khảo sát. Tiến hành đánh giá kết quả ngay sau khi xử lý.

*BỐ trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí với 3 nhân tố Nhân tố A: loại hóa chất

A| : natri metabisulfite A2: natri bisulfite A3: Acid citric Nhân tố B: nồng độ hóa chất, %

B(,:0 Bị: 2,5 B2:3 B3: 3 , 5

Nhân tố C: thời gian xử lý, phút

c():0 c,:5 c2:10 c3: 15

Tổng số nghiệm thức: 3 X 4 X 4= 48.

Tống số đơn vị thí nghiệm thực hiện là: 48 X 2=96 (đvtn) Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 1

Nhân tố A Nhân tố B Nhân tố c

Co c, c2 c3

Bo A]BoCo A|B()C| A1B0C2 AIB0C3

Ai B, AịBiCo AiB|Ci A1B1C2 A1B1C3

b2 A1B2C0 A1B2C1 A1B2C2 AIB2C3

b3 A1B3C0 A1B3CÌ A1B3C2 A1B3C3

Bo A2B0Q) A2B0C1 A2B0C2 A2B0C3

a2 Bi A2B1C0 A2BiC| A2B1C2 A2BIC3

b2 A2B2C0 A2B2C1 A2B0C3

b3 A2B3C0 A2B3C1 A2B3C2 A2B3C3

Bo A3B0C0 A3B0C1 A3B0C2 A3B0C3

b2 A3B2C0 a3b2c, A3B2C2 A3B2C3

b3 A3B3C0 A3B3CI A3B3C2 A3B3C3

* Mục đích: Nhầm xác định được điều kiện bảo quản phù hợp (về nhiệt độ và điều kiện bao gói) cho sản phẩm dừa tươi gọt vỏ.

* Chuẩn bị mẫu: Chọn những quả dừa có chất lượng tốt, không hư hỏng, dị tật. Tiến hành gọt vỏ và

định hình, sau đó xử lý ở nồng độ hóa chất và thời gian đã tìm được ở thí nghiệm 1. Các mẫu được bảo quản ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau kết hợp với sử dụng màng bao (màng PVC) và không sử dụng màng bao. Tiến hành đánh giá kết quả theo ngày bảo quản với tần suất là 0, 3, 6, 9, 12 ngày.

* Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí với 2 nhân tố. Nhân tố D: Nhiệt độ bảo quản (°C)

D,:6-8 D2: 10-12 D3: Nhiệt độ thường. Nhân tố E: điều kiện bao gói

E]: Có sử dụng màng bao E2: Không sử dụng màng bao Tổng số nghiệm thức: 3x2 = 6.

Tổng số đơn vị thí nghiệm thực hiện là: 6 X 2 =12 (đvtn) Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm 2

Nhân tố D ---—---

CHƯƠNG 4. KÉT QUẢ - THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu CHỐNG SẬM MÀU VỎ DỪA KHI xử LÝ VÀ BIẾN ĐỔI CHÁT LƯỢNG DƯA UỐNG TƯƠI BẢO QUẢN LẠNH (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w