Kinh nghiệm của các quốc gia lân cận trong thu hút ñầ u tư vào du lịch

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2020 (Trang 29)

1.5.2.1. Thái Lan là một quốc gia lân cận với chúng ta, mặc dù ñiều kiện thiên nhiên của Thái Lan không ñặc sắc hơn Việt Nam, tuy nhiên sự tăng trưởng cho ñầu tư vào du lịch và sự phát triển du lịch mạnh mẽ của Thái Lan là một ñiểm ñáng ngưỡng mộ và học tập. Có nhiều nguyên nhân, tuy nhiên những ñiểm nổi bật là:

- Thành lập cơ quan quản lý thống nhất và cao nhất có trách nhiệm xúc tiến và phát triển du lịch Thái Lan: Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan, gọi tắt là TAT. Hoạt ñộng của TAT có chiến lược rõ ràng và biết tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu thị trường và xúc tiến quảng bá, sau ñó ñưa ra ñịnh hướng và những giải pháp cụ thể cho các doanh nghiệp thực hiện. TAT luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành có liên quan ñến du lịch ñể chỉ ñạo các doanh nghiệp triển khai các hoạt ñộng du lịch;

qua ñó, liên tục ñề xuất, trình Chính phủ phê duyệt từ các chính sách, chiến lược cho ñến các chiến dịch, chương trình xúc tiến quảng bá từng thị trường khách cụ thể, trong từng giai ñoạn nhất ñịnh.

- Thái Lan với những chiến dịch quảng bá và xúc tiến ña dạng ñã thu hút ñược nhiều nhà ñầu tư, mang lại lợi nhuận cao: chiến dịch quảng bá và xúc tiến ña dạng như: Năm 1982 là Rattanakosin Bicentennial; 1987 và năm 1992 ñều có chủñề là Năm Du lịch Thái Lan; hai năm liền 1998 - 1999 là Chiến dịch Amazing Thailand…

- Nhận thức vai trò và tác ñộng của du lịch ñối với phát triển kinh tế, TAT ñã ñưa ra nhiều chính sách cụ thể nhằm xúc tiến, thu hút các nguồn vốn phát triển du lịch bền vững:

o Khôi phục và giữ gìn các tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, văn hóa nghệ thuật thông qua việc ưu tiên phát triển du lịch bền vững.

o Thúc ñẩy hợp tác giữa khu vực nhà nước và tư nhân, phối hợp với cộng ñồng ñịa phương trong quá trình khai thác, phát triển và quản lý tài nguyên du lịch.

o Hỗ trợ phát triển các ñối tượng cung cấp dịch vụ cho du khách thông qua việc áp dụng các tiến bộ về khoa học, ñặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

o Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng, phối hợp xúc tiến, quảng bá phát triển các hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông và các tiện ích phục vụ du lịch.

o Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, tăng cường ñào tạo ñội ngũ cán bộ du lịch cả về số lượng và chất lượng.

o Thực hiện nghiêm túc các quy ñịnh trong việc ñảm bảo an ninh cho du khách và môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp du lịch.

1.5.2.2. Trung Quc và nhng chủñề du lch ñược sp xếp theo tng năm

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch Trung Quốc là Cục Du lịch Quốc gia Trung Quốc, dưới sự chỉ ñạo của Quốc Vụ viện (Chính phủ). Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Cục Du lịch Quốc gia gồm: xây dựng, ban hành các chính sách du

lịch và giám sát việc tuân thủ, thực hiện các chính sách ñó; xây dựng chiến lược phát triển khu du lịch, phối hợp với các ban, ngành liên quan trong hoạt ñộng thu hút các nguồn vốn ñầu tư, phát triển du lịch; nghiên cứu và thu thập thông tin du lịch; cấp giấy phép hoạt ñộng lữ hành; xúc tiến, quảng bá du lịch ra nước ngoài.

Chính phủ Trung Quốc xác ñịnh du lịch là một trong những trọng ñiểm tăng trưởng kinh tế mới; là một ngành kinh tế trọng ñiểm, trụ cột cần ưu tiên ñầu tư phát triển. Để thu hút các nguồn vốn ñầu tư vào du lịch cũng như ñể quản lý và phát triển tốt ngành du lịch, các chính sách về du lịch của Trung Quốc không ngừng ñược ban hành, ñiều chỉnh và hoàn thiện.

Trong quá trình thu hút vốn ñầu tư du lịch và phát triển ngành du lịch, Trung Quốc chủ yếu phát triển mô hình nhà nước và lấy ñó làm chủ ñạo với hai nội dung chính: một là Nhà nước và các ñịa phương dựa vào bộ máy quản lý hành chính quản lý du lịch là chủ yếu ñể chỉ ñạo phương hướng, chính sách phát triển của các doanh nghiệp du lịch, tổ chức và tuyên truyền xúc tiến, quản lý thị trường; hai là phát huy tính chủ ñộng tích cực của chính quyền ñịa phương, ñặc biệt là cấp tỉnh trong việc phối hợp các lực lượng, phát triển mạnh du lịch các ñịa phương. Nhằm thu hút các nhà ñầu tư, các du khách quốc tế và nội ñịa, ngành du lịch Trung Quốc ñã ñưa ra những sản phẩm du lịch ñộc ñáo, ña dạng với các chủ ñề ñược sắp xếp theo từng năm.

1.5.2.3. Malaysia tăng cường thu hút ñầu tư và chú trng phát trin du lch sinh thái

Malaysia là quốc gia có nền kinh tế du lịch phát triển vào bậc nhất Đông Nam Á. Chinh phủ Malaysia ñã sớm nhận thức ñược tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, nên ñã ñi trước chúng ta một bước dài trong công tác thu hút vốn ñầu tư du lịch và phát triển du lịch. Ngân sách của cơ quan du lịch quốc gia khoảng trên 40 triệu USD mỗi năm, Hàng không quốc gia Malaysia ñã mở nhiều tuyến bay nội ñịa và quốc tế, phát triển nhiều trung tâm du lịch mạo hiểm, các khách

sạn ñược phân bốñều khắp cả nước.

Cơ sở hạ tầng và nền kinh tế có mức tăng trưởng cao ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển. Malaysia rất chú trọng phát triển du lịch sinh thái. Thị trường thu hút khách trọng ñiểm là các nước trong khu vực, ñặc biệt là Singapore, Thái Lan; chú trọng khai thác thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Anh… Ngoài ra, Malaysia rất coi trọng công tác quảng bá sản phẩm du lịch trên cơ sở ña dạng sản phẩm - thỏa mãn khách hàng. Đồng thời, Chính phủ Malaysia thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành du lịch và duy trì phát triển văn hóa dân tộc.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2020 (Trang 29)