8. Phạm vi giới hạn của đề tài
2.3.3. Sử dụng mẩu tƣ liệu trong thiết kế các hoạt động dạy học ChƣơngII,
Bài 23. HƢỚNG ĐỘNG
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc khái niệm về cảm ứng và hƣớng động.
- Nêu đƣợc khái niệm, tác nhân, biểu hiện của các kiểu hƣớng động. - Trình bày đƣợc vai trò của hƣớng động đối với đời sống của cây và đối với con ngƣời.
2. Kĩ năng
- Quan sát, phân tích tranh hình và mẩu tƣ liệu để phái hiện kiến thức. - So sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tƣợng trong thực tế. - Có ý thức bảo vệ thực vật và môi trƣờng.
- Bồi dƣỡng niềm yêu thích sinh học.
II. Phƣơng tiện dạy học
- Hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 SGK và mẩu tƣ liệu 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 (mục 2.3.1), mẩu tƣ liệu 1(mục 2.3.2).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1. Tìm hiểu hƣớng sáng
Nhiệm vụ: Quan sát hình 23.2 và đọc mẩu tƣ liệu 1.3 (mục 2.3.1) trả lời các CH:
- Biểu hiện của thân cây đối với tác nhân kích thích?
- So sánh kích thƣớc tế bào ở phía nhận kích thích với phía không nhận kích thích? Từ đó giải thích tại sao cây cong về phía ánh sáng?
- Tính hƣớng sáng của rễ và ngọn khác nhau nhƣ thế nào? - Vai trò của hƣớng sáng đối với cây?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm 2. Tìm hiểu hƣớng trọng lực
Nhiệm vụ: quan sát hình 23.3, so sánh sự phát triển của các cây và trả lời câu hỏi:
- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trƣởng theo hƣớng nằm ngang?
- Phản ứng và rễ cây đối với kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?
Sau đó hoàn thành bảng sau:
Kiểu hƣớng động Tác nhân Biểu hiện Khái niệm Vai trò Hƣớng trọng lực
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nhóm 3. Tìm hiểu hƣớng nƣớc
Đọc mẩu tƣ liệu 1.1 (mục 2.3.1) và thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Rễ cây có biểu hiện nhƣ thế nào đối với tác nhân kích thích? - Sự nỗ lực hết mình vƣơn sâu và lan rộng của bộ rễ có tác dụng gì? Từ đó hoàn thành bảng:
Kiểu hƣớng động Tác nhân Biểu hiện Khái niệm Vai trò Hƣớng hóa
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nhóm 4. Tìm hiểu hƣớng hóa
Quan sát hình 2 và nghiên cứu thông tin SGK, trả lời CH: -So sánh sự khác nhau giữa 2 chậu cây trồng?
-Thế nào là hƣớng hóa dƣơng và hƣớng hóa âm? Sau đó hoàn thành bảng:
Kiểu hƣớng động Tác nhân Biểu hiện Khái niệm Vai trò Hƣớng hóa
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Nhóm5. Tìm hiểu hƣớng tiếp xúc
Đọc mẩu tƣ liệu 1.4 (mục 2.3.1) kết hợp với thông tin SGK, trả lời CH và từ đó hoàn thiện bảng.
- Những cây quấn quanh cây gỗ lớn để vƣơn lên cao thuộc kiểu hƣớng động nào?
- Nêu cơ chế của kiểu hƣớng động đó?
III. Phƣơng pháp dạy học
Sử dụng câu hỏi kết hợp với một số phƣơng phác khác: trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới (38 phút)
Động vật có khả n ng di chuyển để tìm kiếm thức n và tránh những tác nhân có hại. Còn thực vật là những sinh vật sống cố định vậy mà chúng lại có thể lấy đƣợc các chất vô cơ cần thiết cho các quá trình sinh lí trong cơ thể đồng thời tránh các tác nhân có hại. Do đâu vậy? Đó chính là nhờ thực vật có tính cảm ứng là khả n ng phản ứng của cơ thể trƣớc tác động của môi trƣờng. Dựa vào phƣơng thức tác động của tác nhân kích thích và cách thức phản ứng của thực vật trƣớc tác nhân đó ngƣời ta chia cảm ứng ở thực vật làm hai loại đó là hƣớng động và ứng động. Vậy hƣớng động là gì gồm những kiểu nào và cơ chế phản ứng ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV đƣa ra mẩu tƣ liệu 1.6 và ví dụ:
“Trời nóng chó thè lƣỡi”, hỏi:
Từ mẩu tƣ liệu 1.6 và ví dụ, cho biết + Nguyên nhân gì gây ra các hiện tƣợng trên?
+ Thế nào là cảm ứng của sinh vật? + Tính cảm ứng là gì?
HS nghiên cứu mẩu tƣ liệu, trả lời. GV nhận xét và khái quát kiến thức. GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1
SGK, nêu sự sinh tƣởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?
HS quan sát hình, cần nêu đƣợc: Điều
kiện chiếu sáng khác nhau cây non có phản ứng sinh trƣởng khác nhau.
GV nhận xét và khái quát kiến thức.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK/99 hỏi:
Có mấy loại hƣớng động? HS nghiên cứu SGK, trả lời.
GV yêu cầu HS nghiên cứu mẩu tƣ liệu
1 (mục 2.3.2), hỏi:
I. Khái niệm
1. Khái niệm chung
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
- Tính cảm ứng: Khả n ng thực vật phản ứng đối với kích thích. - Hƣớng động: là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hƣớng xác định. 2. Phân loại hƣớng động - Có 2 loại hƣớng động: + Hƣớng động dƣơng: Sự sinh trƣởng hƣớng tới nguồn kích thích. + Hƣớng động âm: Sự sinh
+ Nhận xét sự sinh trƣởng của các tế bào trong cơ quan của cây hình (a) và hình (b)?
+ Tại sao lại có sự phát triển không đồng đều của các tế bào ở 2 phía của cơ quan?
HS quan sát hình trong mẩu tƣ liệu 1, trả
lời.
GV nhận xét và khái quát kiến thức. GV:
+ Phía không bị kích thích (phía tối) có
nồng độ auxin cao hơn, tế bào sinh trƣởng dài ra làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích .
Chú ý: Ở rễ Auxin làm ức chế sự sinh
trƣởng của các tế bào rễ.
Kết quả: Phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn, sẽ ức chế sự sinh trƣởng của các tế bào, rễ cây
hƣớng xa nguồn kích thích.
GV chia lớp thành 5 nhóm, phát PHT,
yêu cầu lớp hoạt động nhóm (5 phút), trong quá trình các nhóm GV bao quát lớp và giúp đỡ khi các nhóm yêu cầu, khi hết giờ yêu cầu các nhóm báo cáo và gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS hoạt động nhóm:
trƣởng theo hƣớng tránh xa nguồn kích thích.
- Cơ chế: Tốc độ sinh trƣởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (rễ, thân, tua cuốn).
- Nguyên nhân: Sự tái phân bố auxin dẫn đến nồng độ của hoocmoon này không đồng đều tại hai phía.
II. Các kiểu hƣớng động 1. Hƣớng sáng (Đáp án PHT) 2. Hƣớng trọng lực (Đáp án PHT) 3. Hƣớng sáng nƣớc (Đáp án PHT) 4. Hƣớng hóa (Đáp án PHT)
+ Cá nhân HS phát hiện kiến thức từ mẩu tƣ liệu và thông tin SGK.
+ Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, ghi vào PHT.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá và thông báo đáp
án đúng.
GV: Trong sản xuất nông dân hay đánh
luống đất để trồng cây và bón phân hay tƣới nƣớc vào rãnh. Điều này có ý nghĩa nhƣ thế nào?
HS vận dụng tính hƣớng nƣớc và hƣớng
hóa trả lời đƣợc: Rễ cây tìm đƣợc đến nguồn nƣớc và phân bón dễ dàng.
GV hỏi:
+ Nêu vai trò của hƣớng động đối với đời sống thực vật?
+ Con ngƣời ứng dụng sự hƣớng động của thực vật vào đời sống sản xuất nhƣ thế nào?
HS vận dụng kiến thức ở phần II và thực
tế, trả lời.
5. Hƣớng tiếp xúc
(Đáp án PHT)
III. Vai trò của hƣớng động trong đời sống thực vật và con ngƣời
- Đối với đời thực vật: Giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trƣờng để tồn tại và phát triển.
- Con ngƣời đã vận dụng hiện tƣợng hƣớng động để tạo cây cảnh, để bón phân, làm đƣa nƣớc vào ruộng, làm giàn cho các cây thân leo,… Để thu đƣợc n ng suất cao.
4. Củng cố (5 phút)
Từ mẩu tƣ liệu 1.2 (phần 2.3.2), trả lời các CH sau:
- Dự đoán về sự sinh trƣởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?
- Thế nào là hƣớng sáng?
- So sánh kích thƣớc tế bào ở phía nhận kích thích với phía không nhận kích thích? Từ đó giải thích tại sao cây non cong về phía ánh sáng?
- Tính hƣớng sáng của rễ và ngọn khác nhau nhƣ thế nào?
5. Dặn dò (1 phút)
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Lấy ví dụ về các kiểu hƣớng động thƣờng gặp trong thực tiễn. - Chuẩn bị bài mới.
Đáp án PHT
Các kiểu hƣớng động
Tác nhân Biểu hiện
Khái niệm Vai trò Hƣớng sáng Ánh sáng Thân cây hƣớng sáng dƣơng, rễ cây hƣớng sáng âm. Phản ứng của cây đối với ánh sáng từ một hƣớng. Tìm tới nguồn ánh sáng để quang hợp. Hƣớng trọng lực (hƣớng đất) Sức hút của trọng lực Rễ cây hƣớng đất dƣơng, thân cây hƣớng đất âm.
Phản ứng của cây đối với trọng lực. Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ, cố định vững chắc cây. Hƣớng nƣớc Nguồn nƣớc Trong lòng đất rễ cây vƣơn khá xa Là sự sinh trƣởng của Giúp cây thực hiện trao đổi
len lỏi vào các khe hở của đất, hƣớng về phía nguồn nƣớc để lấy nƣớc. cây hƣớng tới nguồn nƣớc. nƣớc. Hƣớng hóa Hóa chất Hƣớng hóa dƣơng khi các cơ quan của cây sinh trƣởng hƣớng tới nguồn hóa chất, hƣớng hóa âm khi các cơ quan của cây sinh trƣởng tránh xa nguồn hóa chất.
Phản ứng sinh trƣởng của cây đối với các hợp chất hóa học. Giúp cây tìm chất dinh dƣỡng. Hƣớng tiếp xúc Các vật cứng trong môi trƣờng xung quanh
- Thân dây leo cuốn quanh cọc rào hoặc cuốn quanh các cây thân gỗ. - Tua cuốn vƣơn thẳng cho đến khi nó tiếp xúc với giá thể và cuốn quanh giá thể.
Là phản ứng sinh trƣởng của cây đối với sự tiếp xúc.
Giúp cây bám vào giá thể.
Bài 24. ỨNG ĐỘNG
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc khái niệm ứng động. - Phân biệt đƣợc hƣớng động và ứng động.
- Phân biệt đƣợc ứng động sinh trƣởng và ứng động không sinh trƣởng. - Nêu đƣợc một số ví dụ về ứng động không sinh trƣởng.
- Trình bày đƣợc vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.
2. Kĩ năng
- Phân tích mẩu tƣ liệu, tranh hình phát hiện kiến thức. - So sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tƣợng trong thực tế. - Nghiêm túc trong quá trình học tập.
II. Phƣơng tiện dạy học
- Hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK.
- Mẩu tƣ liệu: 2.1, 2.2 và 2.3 (mục 2.3.1).
III. Phƣơng pháp dạy học
Sử dụng câu hỏi kết hợp với trực quan.
IV.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp(1 phút)
Lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Cảm ứng ở thực vật là gì? Thế nào là hƣớng động? Cho ví dụ về các kiểu hƣớng động?
- Cơ chế chung của hƣớng động là gì? Vai trò của hƣớng động đối với đời sống thực vật? Con ngƣời đã lợi dụng hƣớng động ở cây để áp dụng vào sản xuất nhƣ thế nào?
3. Bài mới (32 phút)
Cảm ứng ở thực vật gồm ứng động và hƣớng động, ở bài trƣớc chúng ta đã nghiên cứu về hƣớng động hôm nay chúng ta tiếp tục vào bài ứng động kết thúc phần cảm ứng ở thực vật sinh học 11.
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV yêu cầu HS: So sánh sự khác biệt
trong phản ứng hƣớng sáng của cây (hình 23.1a) và vận động nở hoa (hình 24.1). GV gợi ý: Tìm hƣớng kích thích, cơ quan thực hiện.
HS quan sát hình, vận dụng kiến thức ở bài
23, cần trả lời đƣợc:
+ Hình 23.1a cây bị kích thích là ánh sáng từ một hƣớng. Cơ quan thực hiện: thân, cành, rễ.
+ Hình 24.1, tác nhân kích thích từ mọi phía, cơ quan thực hiện là hoa.
GV nhận xét, đánh giá và hƣớng suy nghĩ
của HS tới một hình thức cảm ứng khác với hƣớng động – đó là ứng động.
GV yêu cầu HS đọc mẩu tƣ liệu 2.1 hỏi:
Có những loại tác nhân nào gây ứng động ở thực vật? Dựa vào tác nhân kích thích có
I. Khái niệm ứng động - Hƣớng động là hình thức phản ứng của cây trƣớc tác nhân kích thích không định hƣớng. - Ứng động bao gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng động, hóa ứng động, thủy ứng động, ứng động tiếp xúc,…
những loại ứng động nào?
HS phân tích mẩu tƣ liệu, cần trả.
GV yêu cầu HS đọc mẩu tƣ liệu 2.1 và
quan sát hình 24.1 SGK, hỏi:
+ Phân tích ứng động nở hoa của hoa bồ tulip và hoa bồ công anh?
Gợi ý: Hình thái của hoa lúc nở, lúc hoa cụp; tốc độ sinh trƣởng của tế bào ở 2 phía của cánh hoa nhƣ thế nào?
+ Trong sản xuất con ngƣời đã lợi dụng tính ứng động sinh trƣởng này của thực vật để làm gì?
+ Ứng động sinh trƣởng là gì?
HS nghiên cứu mẩu tƣ liệu và quan sát
hình 24.1, cần nêu đƣợc:
+ Cánh hoa nở có hiện tƣợng cong về một phía.
+ Tế bào mặt trên và mặt dƣới của cánh hoa sinh trƣởng không đồng đều.
+ Tác nhân kích thích là ánh sáng và nhiệt độ.
GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS phân
tích một số ví dụ khác.
II. Các kiểu ứng động 1. Ứng động sinh trƣởng
- Ứng động sinh trƣởng: Là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (nhƣ lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trƣởng dãn dài khác nhau do tác động của các kích thích không định hƣớng từ tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,…).
- Cơ sở khoa học: có sự tham gia của các hoocmon thực vật.
2. Ứng động không sinh trƣởng.
GV: Thế nào là ứng động không sinh
trƣởng?
HS nghiên cứu SGK, trả lời. GV nhận xét, khái quát kiến thức.
GV yêu cầu HS quan sát hình 24.2 và
nghiên cứu SGK cho biết:
+ Hiện tƣợng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ?
+ Nguyên nhân làm cho lá cây trinh nữ khép lại khi va chạm và khí khổng đóng mở là gì?
+ Tại sao lại gọi là ứng động không sinh trƣởng?
HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin
SGK, cần trả lời đƣợc: Gọi là ứng động không sinh trƣởng bởi vì hiện tƣợng cụp lá và đóng mở khí khổng không có sự phân chia và lớn lên của tế bào.
GV yêu cầu HS
+ Quan sát hình 24.4 và đọc thông tin mục “Em có biết?”
+ Cho biết sự khác nhau giữa hoạt động bắt mồi của cây gọng vó với vận động cụp lá và đóng mở khí khổng?
HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin
phát hiện kiến thức và cần nêu đƣợc: sự khác nhau cơ bản về tác nhân kích thích.
- Ứng động không sinh trƣởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào trong cây.
- Ví dụ: cụp lá khi va chạm, đóng mở khí khổng, bắt mồi ở cây nắp ấm. - Các loại ứng động không sinh trƣởng: + Ứng động sức trƣơng: do sự biến đổi hàm lƣợng nƣớc trong trong các tế bào chuyên
GV đánh giá, nhận xét và giảng giải về
ứng động không sinh trƣởng.
GV: Từ mẩu tƣ liệu 2.1, cho biết ví dụ nào
thuộc ứng động sinh trƣởng và ứng động không sinh trƣởng?
HS đọc mẩu tƣ liệu, vận dụng kiến thức
vừa học, trả lời.
GV nhận xét và yêu cầu học sinh lấy một
số ví dụ khác.
GV nêu CH:
+ Hiện tƣợng nở hoa hay cụp lại dƣới tác động của ánh sáng, nhiệt độ có ý nghĩa nhƣ thế nào?
+ Tại sao lại có hiện tƣợng bắt mồi ở một số thực vật?
hóa (tế bào khí khổng) và các cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc