8. Phạm vi giới hạn của đề tài
2.3.2. Sử dụng mẩu tƣ liệu dạng gồm cả kênh chữ và kênh hình để thiết kế
kế câu hỏi dạy học ChƣơngII, Sinh học 11 (CTC)
CH: Từ mẩu tƣ liệu trên, em hãy:
- Nhận xét sự sinh trƣởng của các tế bào trong cơ quan của cây hình (a) và hình (b)?
- Tại sao lại có sự phát triển không đồng đều của các tế bào ở 2 phía của cơ 1. Khi quan sát các tế bào ở mô phân sinh đỉnh của cây non trong
điều kiện chiếu sáng khác nhau thì thu được kết quả như hình 1.
Hình 1. Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng (Dùng để dạy học phần khái niệm bài 23)
CH: Từ mẩu tƣ liệu 2, hãy so sánh sự khác nhau giữa 2 chậu cây trồng?
Thế nào là hƣớng hóa dƣơng và hƣớng hóa âm?
2. Thí nghiệm: Gieo hạt vào 2 chậu: Ở giữa chậu thứ nhất đặt một bình xốp đựng phân bón (đạm, lân, kali), chậu thứ 2 đặt một bình xốp đựng chất độc như arsenat, fluorua…. Sau một thời gian, được kết quả như hình 2:
Hình 2. Thí nghiệm trồng cây với phân bón và hóa chất độc [18] (Dùng để dạy phần hướng hóa, bài 23)
3
CH: Nghiên cứu mẩu tƣ liệu 3, mô tả cách bắt mồi và tiêu hủy con mồi
của cây n sâu bọ? Sự vận động bắt mồi của cây nắp ấm thuộc loại ứng động nào? Hoạt động bắt mồi có ý nghĩa gì đối với cây nắp ấm?
3. Cây nắp ấm thường được mệnh danh là những sát thủ kiều diễm trong tự nhiên bởi có lá hình chén đầy màu sắc sặc sỡ với mật ngọt như mồi nhử để thu hút côn trùng và các loài thú nhỏ. Đây là cách thức săn mồi độc đáo giúp chúng tồn tại trên những vùng đất khô cằn hay đầm lầy không đủ chất dinh dưỡng.
CH: quan sát hình trong mẩu tƣ liệu 4, trả lời câu hỏi:
+ Nêu sự tiến hóa của hệ thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau? 4. Sự thiến hóa của hệ thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau được thể hiện trong hình 4.
Hình 4. Hệ thần kinh của một số nhóm động vật [20] (Dùng để dạy phần cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau, bài 26)
+ Dự đoán xem khi kích thích tại một điểm ở các nhóm động vật này chúng cảm ứng nhƣ thế nào?
CH: Quan sát sơ đồ trong mẩu tƣ liệu 5, cho biết:
- Cách đo điện thế nghỉ?
- Vôn kế ở 2 trƣờng hợp có gì khác nhau?
- Kết quả đo ở trƣờng hợp 2 cho thấy điều gì? Bên trong tế bào tích điện nhƣ thế nào so với bên ngoài màng?
5. Để đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống người ta tiến hành như hình 5.
(1) ( 2)
Hình 5. Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống [9]
CH: Quan sát hình 6 và 7, cho biết:
- Nêu cách lan truyền XTK trên sợi TK không có bao myelin và sợi thần kinh có bao myelin?
- Khi XTK lan truyền từ A sang B, điểm B bị kích thích, có kích thích trở lại A không? Giải thích?
- Nếu kích thích vào điểm B thì XTK sẽ lan truyền nhƣ thế nào?
CH: Quan sát video trong mẩu tƣ liệu trên, cho biết:
6. Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có bao myelin và không có bao myelin có sự khác nhau được thể hiện trên hình 6 và hình 7.
Hình 6.Phương thức dẫn truyền Hình 7. Phương thức lan truyền hưng phấn qua sợi trần trên sợi có vỏ myelin [11]
(Dùng để dạy học phần II, Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh, bài29)
7. Video
Video mô tả các tập tính cơ bản của động vật như: bắt mồi, bảo vệ lãnh thổ,…
Nguồn sưu tầm video:
http://www.youtube.com/watch?v=Fwlh64jJ7Q
(dùng để dạy học bài 33)
+ Động vật rình mồi, vồ mồi, giết chết con mồi nhƣ thế nào?
+ Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, ấp trứng, ch m sóc con non nhƣ thế nào?
+ Con cái học cách tránh kẻ thù từ bố mẹ nhƣ thế nào?
+ Trong một bầy đàn dự vào các yếu tố nào để tìm ra con đầu đàn?
2.3.3. Sử dụng mẩu tƣ liệu trong thiết kế các hoạt động dạy học Chƣơng II, Sinh học 11