Nguyên tắc sử dụng

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng mẩu tư liệu để thiết kế câu hỏi dạy học chương II, sinh học 11 (Trang 26)

8. Phạm vi giới hạn của đề tài

2.2.1.Nguyên tắc sử dụng

2.2.1.1. Quán triệt mục tiêu dạy học

Mục tiêu bài học là mục tiêu rộng hay mục tiêu cụ thể của từng đơn vị bài học tƣơng ứng với các nội dung nhất định đƣợc hiểu là đích và yêu cầu cần phải đạt đƣợc của quá trình dạy học. Các lĩnh vực phẩm chất phải đạt đƣợc mục tiêu dạy học là: kiến thức, kĩ n ng và giáo dục. Theo đó khi thiết kế mục tiêu dạy học cho từng bài Chƣơng II, Sinh học 11 phải phản ánh các lĩnh vực đó.

Nội dung chính của mục tiêu sau khi đã xác định đƣợc thì việc xác định biện pháp, phƣơng pháp, con đƣờng đạt đƣợc nhiệm vụ quan trọng có tính quyết định. Phƣơng pháp, biện pháp dạy học là hình thức vận động của nội dung cho môn học cho nên nó phải đƣợc xác định phù hợp với đặc điểm của từng nội dung bài học.

Mục tiêu của bài đặt ra cho HS thực hiện, nó phải đƣợc diễn đạt ngắn gọn, cụ thể bằng những cụm từ hành động cho phép dễ dàng đo đƣợc kết quả của các hành động học tập của HS, GV cần cụ thể hóa bằng CH hƣớng vào mục tiêu dạy học. Tiến trình tổ chức cho HS từng bƣớc giải đƣợc các CH đó

Do đó, mẩu tƣ liệu sƣu tầm phải bám sát mục tiêu dạy học, nghĩa là các CH đƣợc xây dựng từ những mẩu tƣ liệu đó cho phép định hƣớng sự tìm tòi suy nghĩ của HS để lí giải một hiện tƣợng, hay phát hiện tri thức mới nào đó trong bài học. Qua đó, rèn luyện kĩ n ng tƣ duy và hành động – một yếu tố quan trọng của nhân cách HS.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, quá trình đạt mục tiêu bài học chính là quá trình HS tự tìm cách trả lời các CH; nó vừa là phƣơng tiện cụ thể hóa mục tiêu dạy học, vừa quy định và định hƣớng cách thức tìm tòi nội dung học tập, nên nó là phƣơng tiện hữu hiệu để rèn luyện kĩ n ng, phát triển tƣ duy, giáo dục nhân cách cho HS.

2.2.1.2. Đảm bảo tính chính xác của nội dung

Mẩu tƣ liệu sƣu tầm đƣợc để xây dựng CH phải phù hợp với nội dung dạy học Chƣơng II, Sinh học 11, có nghĩa là cần đảm bảo tính chính xác khoa học. Nếu CH đƣợc xây dựng từ những mẩu tƣ liệu sƣu tầm đó không đảm bảo tính chính xác của nội dung thì việc định hƣớng tìm tòi của HS sẽ không đạt đƣợc mục tiêu dạy học.

Do đó muốn thiết kế CH từ những mẩu tƣ liệu sƣu tầm đƣợc tốt thì cần phải phân tích để chính xác hóa nội dung theo tiếp cận cấu trúc – hệ thống. CH không đƣợc chỉ cho phép dừng lại ở những việc xem xét các dấu hiệu bên ngoài của cảm ứng vì nó không giúp đƣợc HS hiểu bản chất của đối tƣợng.

2.2.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh

Nhƣ phần trƣớc chúng tôi đã trình bày việc sƣu tầm những mẩu tƣ liệu để xây dựng CH đã góp phần đổi mới PPDH. Thì tất yếu việc xây dựng CH trên cơ sở những mẩu tƣ liệu thu thập đƣợc cũng nhằm mục đích đổi mới PPDH cụ thể là phát huy tính tích cực của HS. Để đảm bảo yêu cầu đó CH phải đảm bảo tính vừa sức, tính kế thừa và phát triển phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của đa số HS nhằm phát huy tính tự giác, tích cực và sáng tạo; bên cạnh đó phải xây dựng những CH phân hóa n ng lực của cá nhân HS trong

quá trình dạy học. Những phân tích về bản chất nhận thức luận của CH trình bày ở các phần trƣớc cho thấy rằng để đạt đƣợc yêu cầu trên các CH phải đƣợc xây dựng và sử dụng sao cho có thể tạo ra nguồn động lực tìm tòi cái mới, tức là tạo ra mâu thuẫn chủ quan giữa biết và chƣa biết ở HS. Ở đây cũng cần hiểu là khi CH trở thành công cụ - biện pháp dạy học thì chúng phải đƣợc thiết kế và sử dụng theo một logic hệ thống trong đó có sự phối hợp giữa CH có vấn đề với CH có tính thông báo.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng mẩu tư liệu để thiết kế câu hỏi dạy học chương II, sinh học 11 (Trang 26)