Các bƣớc sử dụng mẩu tƣ liệu để thiết kế câu hỏi dạy học

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng mẩu tư liệu để thiết kế câu hỏi dạy học chương II, sinh học 11 (Trang 28)

8. Phạm vi giới hạn của đề tài

2.2.2. Các bƣớc sử dụng mẩu tƣ liệu để thiết kế câu hỏi dạy học

Việc thu thập và gia công các mẩu tƣ liệu là bƣớc khởi đầu quan trọng để tạo dựng một một bộ sƣu tầm phong phú và đa dạng. Nhƣng quan trọng hơn là làm thế nào để sử dụng những mẩu tƣ liệu này cho thật thuận tiện và hiệu quả cao. Việc sử dụng các mẩu tƣ liệu này nhƣ thế nào để đạt hiệu quả dạy học cao , điều đó phụ thuộc rất nhiều vào PPDH của GV. Ở đây không phải phƣơng pháp dạy học nói chung mà là PPDH có sử dụng mẩu tƣ liệu về cảm ứng để thiết kế CH để nâng cao hiệu quả dạy học. Muốn làm tốt việc này đòi hỏi GV phải có kỹ n ng khai thác kiến thức, kỹ n ng đó bao gồm: xác định mục đích, yêu cầu tham khảo tài liệu  tìm nguồn tài liệu  ghi chép, lƣu trữ tƣ liệu thu đƣợc  gia công, xử lí tƣ liệu theo mục đích đã định  sử dụng mẩu tƣ liệu để xây dựng CH.

Để đạt các yêu cầu trên, tôi xin nêu và phân tích các bƣớc sử dụng mẩu tƣ liệu để xây dựng câu hỏi nhƣ sau:

Xác định mục tiêu dạy học Phân tích lôgic nội dung dạy học

Xác định nội dung kiến thức ở SGK cần có mẩu tƣ liệu để xây dựng câu hỏi

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu dạy – học

Khi xây dựng CH từ những mẩu tƣ liệu sƣu tầm đƣợc, chúng tôi phải bám sát mục tiêu dạy học, nghĩa là những CH đó cho phép định hƣớng sự tìm tòi, suy nghĩ của HS để giải thích một hiện tƣợng hoặc phát hiện một tri thức mới nào đó trong bài học. Qua đó rèn luyện kĩ n ng tƣ duy và hành động – một yếu tố quan trọng trong việc hình thành nhân cách của HS.

Trong nghiên cứu của chúng tôi quá trình đạt mục tiêu bài học chính là quá trình HS tự tìm cách trả lời các CH xây dựng từ những mẩu tƣ liệu sƣu tầm đƣợc; nó vừa là phƣơng tiện cụ thể hóa mục tiệu dạy học, vừa quy định và định hƣớng cách thức tìm tòi nội dung học tập, nên đó là phƣơng tiện hữu hiệu để rèn luyện kĩ n ng, phát triển tƣ duy, giáo dục nhân cách cho HS.

Ví dụ khi dạy bài 23, Hƣớng động, tôi tiến hành xác định mục tiêu về kiến thức nhƣ sau:

- Trình bày đƣợc khái niệm về cảm ứng và hƣớng động.

- Nêu đƣợc khái niệm, tác nhân, biểu hiện của các kiểu hƣớng động. - Trình bày đƣợc vai trò của hƣớng động đối với đời sống của cây và đối với con ngƣời.

Từ mục tiêu trên tôi tiến hành sƣu tầm những mẩu tƣ liệu phù hợp.

Ví dụ: Trên sa mạc nóng bỏng, có một loài cây cỏ vẫn xanh tốt đến kì lạ bởi chúng có bộ rễ sâu dƣới lòng đất tới 30 mét. Với sự nỗ lực hết mình vƣơn sâu và lan rộng nên khối lƣợng của bộ rễ thƣờng gấp hàng ngàn lần với khối lƣợng của tất cả các phần của cây [4].

CH: Từ mẩu tƣ liệu trên, em hãy cho biết:

- Rễ cây có biểu hiện nhƣ thế nào đối với tác nhân kích thích? - Sự vƣơn sâu và lan rộng của bộ rễ có tác dụng gì?

Bƣớc 2: Phân tích lôgic nội dung dạy học

Phân tích lôgic nội dung dạy học là cơ sở quan trọng cho việc sƣu tầm và sử dụng mẩu tƣ liệu để xây dựng CH tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.

Bởi vì toàn bộ nội dung của môn học, của từng bài học đều có mối liên hệ lôgic với nhau. Nếu nhƣ mối liên hệ bị vi phạm, thì việc tiếp thu tri thức gặp rất nhiều khó kh n vì vậy muốn nghiên cứu một nội dung mới cần gắn cái chƣa biết với cái đã biết.

Việc phân tích lôgic cấu trúc nội dung dạy học, cần đi đôi với việc cập nhật hóa và chính xác hóa kiến thức; đặc biệt chú ý đến tính kế thừa và phát triển các khái niệm qua các bài học và cả chƣơng. Đều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc sƣu tầm mẩu tƣ liệu để diễn đạt khả n ng mã hóa thành CH.

Trong từng bài học cụ thể, tiến hành phân lập dàn ý theo cấu trúc hợp lí là thuận tiện nhất trong việc thiết kế CH. Mỗi đề mục chứa đựng một nội dung và có giới hạn tƣơng đối với các đề mục khác. Lập dàn ý cho bài học cần phải xác định mối quan hệ giữa các đề mục với nhau, giữa các mục lớn với các mục nhỏ; kết hợp giữa việc tách ra ý chính và thiết lập mối quan hệ giữa các ý chính; rồi tiếp tục phân chia nội dung ra từng phần nhỏ, thành các đơn vị kiến thức làm cơ sở cho việc sƣu tầm mẩu tƣ liệu có nội dung kiến thức phù hợp để thiết kế CH. Trong những đơn vị kiến thức đó, lại còn xác định nội dung cơ bản là trọng tâm của bài – đây là một khâu quan trọng cho phép xá định tọa độ cần tập trung để sƣu tầm mẩu tƣ liệu cần gia công sƣ phạm trong đó thành CH.

- Cơ sở của việc phân tích bài dạy cảm ứng:

Sinh học 11 tập trung đi sâu vào một lĩnh vực tƣơng đối khó nhƣng lí thú của Sinh học đó là sinh học cơ thể thực vật và động vật.

Về mặt nội dung, Sinh học cơ thể gồm 4 chƣơng chính: + Chƣơng I. Chuyển hóa vật chất và n ng lƣợng.

+ Chƣơng II. Cảm ứng.

+ Chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển. + Chƣơng IV. Sinh sản.

Mỗi chƣơng đều đƣợc biên soạn theo hƣớng lồng ghép Sinh học cơ thể thực vật và Sinh học cơ thể động vật. Điều này giúp HS nhận thức đƣợc các chức n ng sinh lí cơ bản đều có ở thực vật và động vật, đồng thời có thể so sánh cách thức thực hiện các chức n ng sinh lí ở giới Thực vật và giới Động vật.

Trong đề tài này, chúng tôi quan tâm đến Chƣơng II, Cảm ứng. Mục tiêu của Chƣơng II, Sinh học 11 là:

+ Trình bày đƣợc cảm ứng là cơ sở của sự sống giúp thực vật – động vật tồn tại và phát triển.

+ So sánh để thấy đƣợc thực vật và động vật đều có cảm ứng nhƣng sự biểu hiện giữa chúng là khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiện sự đa dạng trong phản ứng thích nghi của sinh giới.

+ Ứng dụng cảm ứng ở sinh vật vào đời sống và sản xuất.

Các nội dung chính của Chƣơng II, đƣợc tóm tắt bằng sơ đồ sau:

Cảm ứng Hƣớng động Cảm ứng ở thực vật Ứng động Cảm ứng ở các nhóm động vật Dẫn truyền thần kinh trong tổ chức thần kinh Cảm ứng ở động vật Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động Tập tính động vật

- Những nội dung cảm ứng cần phân tích để xây dựng câu hỏi:

GV đƣa ra một số gợi ý trong mỗi bài bằng cách phân tích những nội dung nhƣ: Thành phần kiến thức, nội dung kiến thức, trình tự sắp xếp, những kiến thức cần làm rõ và chính xác hóa. Từ đó chọn mẩu tƣ liệu phù hợp với nội dung kiến thức đó.

Ví dụ:

Trong bài 23 hƣớng động, có thể sƣu tầm những mẩu tƣ liệu để xây dựng những CH tập trung vào những tri thức cơ bản về phản ứng của thực vật với các tác nhân một hƣớng và vai trò của chúng đối với thực vật. Việc trả lời những CH này giúp HS có đƣợc tri thức về các kiểu cảm ứng ở động vật. Do đó việc sƣu tầm những mẩu tƣ liệu cần tập trung vào những kiến thức sau:

+ Khái niệm: Cảm ứng, tính cảm ứng, hƣớng động.

+ Khái niệm các loại hƣớng động: Hƣớng động dƣơng và hƣớng động âm. + Các kiểu hƣớng động: Tác nhân, khái niệm và sự biểu hiện của thực vật đối với tác nhân kích thích.

+ Vai trò của hƣớng động đối với đời sống thực vật và con ngƣời.

Bƣớc 3: Xác định nội dung kiến thức ở SGK cần có mẩu tƣ liệu để xây dựng câu hỏi

Muốn xác định đúng đắn nội dung kiến thức ở SGK cần có mẩu tƣ liệu để xây dựng thành CH thì công việc đầu tiên của GV là phải xác định đƣợc nội dung cơ bản và trọng tâm của bài dạy nhƣ đã phân tích ở bƣớc 2. Kĩ n ng cần thiết của GV là phải phân chia đƣợc nội dung cơ bản, trọng tâm ra các đơn vị kiến thức để từ đó tìm và sƣu tầm đƣợc mẩu tƣ liệu phù hợp. Những đơn vị kiến thức trong SGK đƣợc viết một cách cô đọng, kiểu thuyết trình theo lôgic tƣờng minh khoa học nhất định của mô học, bởi vậy có xác định đƣợc lôgic vận động của nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học thì mới có thể sƣu tầm những mẩu tƣ liệu phù hợp để thiết kế CH giúp HS lĩnh hội kiến

mẩu tƣ liệu sƣu tầm đƣơc phải có tác dụng tổ chức, hƣớng dẫn HS trong quá trình tìm lời giải, làm bộc lộ bản chất bên trong của quá trình nhận thức. Khi đó CH trở thành phƣơng tiện biến SGK trở thành nguồn cung cấp thông tin cho HS tiến hành các hoạt động trí tuệ một cách tích cực.

Bƣớc 4: Xây dựng câu hỏi trên cơ sở mẩu tƣ liệu lựa chọn.

Để đảm bảo việc xây dựng CH tốt từ những mẩu tƣ liệu sƣu tầm đƣợc, chúng tôi xin giới thiệu kĩ thuật thiết kế câu hỏi từ những mẩu tƣ liệu:

Các CH nên diễn đạt sao cho có thể kiểm tra đƣợc nhiều lĩnh vực và mức độ khác nhau của HS: nhớ, hiểu, vận dụng, kĩ n ng, thái độ. Có thể sử dụng các từ nghi vấn phẩm chất, phƣơng thức, nguyên nhân, kết quả, về mối quan hệ, so sánh, chứng minh, … để tạo ra các CH cụ thể.

- Những CH nhằm khai thác vốn tri thức, vốn sống, những hiểu biết đã có sẵn của HS.

Ví dụ:

CH: Từ mẩu tƣ liệu trên, cho biết:

- Hoạt động nào ở động vật sinh ra đã có và hoạt động nào động vật mới học đƣợc?

- “Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn”.

- “Gà con thấy bóng diều hâu và nghe tiếng gà mẹ kêu vội vàng tìm mẹ để trốn” [15] .

- “Khỉ Chimpaze, con non luôn được con mẹ và bầy đàn chăm sóc, tìm và đưa thức ăn cho. Nhưng khi một chú khỉ non nào tự động lấy thức ăn, nếu con đầu đàn chưa được ăn trước, ngay lập tức con non “mất nết” sẽ bị con đực đầu đàn đánh cho một trận nhớ đời. Khỉ con đã có thêm một tập tính mới, mọi thức ăn tìm được của đàn, trước hết phải để con đầu đàn ăn đã” [13].

- “Con gà ấp trứng, không có trứng cũng ấp, “ấp bóng, ấp gió”, để trứng vịt thay cũng ấp” [13].

- Từ đó cho biết có mấy loại tập tính? Nêu khái niệm các tập tính đó? - Trình bày đặc điểm của các tập tính đó?

- Những CH đòi hỏi HS phải giải thích.

Ví dụ

CH: Từ mẩu tƣ liệu trên, cho biết: Nếu màng tế bào thần kinh giảm tính

thấm đối với ion K+

có ảnh hƣởng đến điện thế nghỉ hay không? Giải thích.

- Những CH đòi hỏi HS phải phân tích so sánh.

Ví dụ:

CH: Từ mẩu tƣ liệu trên, so sánh hình thức cảm ứng ở động vật và thực

vật?

- Những CH đòi hỏi HS phải đưa ra những phán đoán, những dự đoán, những giả định của mình.

“Sự chênh lệch nồng độ được duy trì nhờ cơ chế bơm Na+

- K+. Do sự chênh lệch nồng độ mà ion K+ được thấm mạnh qua ngoài màng tế bào với tốc độ nhanh gấp 76 lần của ion Na+ đi vào trong tế bào. Còn đối với các anion của các axit hữu cơ có kích thước và phân tử lượng quá lớn sẽ không ra ngoài màng tế bào được và đã tạo thành lớp tích điện âm bên trong màng tế bào. Ion K+ thấm ra ngoài màng không đi xa được vì bị lớp điện tích âm bên trong màng hút lại dẫn đến tạo thành một lớp điện tích dương ở ngoài. Kết quả là 2 bên màng có lớp điện kép: Ngoài dương, trong âm và tạo ra một điện thế nhất định gọi là điện thế nghỉ” [14].

- “Trời đang nắng khô, chợt mây đen ùn ùn kéo đến, áp suất không khí thay đổi, bỗng nhiên hàng đàn Giun đất nối đuôi nhau bò lên mặt đất và đi theo một hướng” [12].

- “Trồng cây trong chậu, đặt cạnh cửa sổ sau một thời gian”.

Ví dụ:

CH: Từ mẩu tƣ liệu trên, cho biết:

- Nếu thay axêtincôlin bởi một chất hóa học khác thì điều gì sẽ xảy ra? - Nếu axêtincôlin không bị phân giải và bị ứ đọng ở màng sau thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nếu màng sau mất khả n ng cảm nhận axêtincôlin thì hƣng phấn ở màng sau còn đƣợc tạo thành không? Tại sao?

Bƣớc 5: Lựa chọn, sắp xếp các câu hỏi đƣợc xây dựng trên cơ sở những mẩu tƣ liệu thành hệ thống theo mục đích lí luận dạy học và đƣa vào thiết kế bài học.

Lựa chọn và sắp xếp thành hệ thống các CH đƣợc xây dựng ấy theo một logic chặt chẽ, phù hợp với mục đích lí luận dạy học. Việc sắp xếp các CH thành hệ thống đƣợc chỉ đạo bởi các quan điểm hệ thống nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc.

2.3. Sử dụng mẩu tƣ liệu để thiết kế câu hỏi dạy học Chƣơng II, Sinh học 11 (CTC) 11 (CTC)

2.3.1. Sử dụng mẩu tƣ liệu dạng kênh chữ để thiết kế câu hỏi dạy học Chƣơng II, Sinh học 11 (CTC)

“Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng sau và lan truyền đi tiếp, thì enzim axêtincôlinesteraza có ở màng sau sẽ phân hủy axêtincôlin thành axêtat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng trước, đi vào chùy xinap và được tái tổ hợp lại thành axêtincôlin chứa trong các bóng xinap” [15].

1. Hƣớng động

CH: Từ mẩu tƣ liệu 1.1, cho biết:

- Rễ cây có biểu hiện nhƣ thế nào đối với tác nhân kích thích? - Sự vƣơn sâu và lan rộng của bộ rễ có tác dụng gì?

CH: Từ mẩu tƣ liệu 1.2, em hãy:

- Dự đoán về sự sinh trƣởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?

- Thế nào là hƣớng sáng?

- So sánh kích thƣớc tế bào ở phía nhận kích thích với phía không nhận kích thích? Từ đó giải thích tại sao cây non cong về phía ánh sáng?

- Tính hƣớng sáng của rễ và ngọn khác nhau nhƣ thế nào? 1.1. Trên sa mạc nóng bỏng, có một loài cây

cỏ vẫn xanh tốt đến kì lạ bởi chúng có bộ rễ sâu dưới lòng đất tới 30 mét. Với sự nỗ lực hết mình vươn sâu và lan rộng nên khối lượng của bộ rễ thường gấp hàng ngàn lần với khối lượng của tất cả các phần của cây [5].

1.2. Thí nghiệm: Gieo một ít hạt đậu hoặc cải trong 3 chậu trồng trong 3 hộp lồng đã lót giấy ở đáy. Chậu 1: Đặt trong hộp có lỗ hở ở thành bên. Chậu 2: Đặt vào trong hộp kín.

Chậu 3: Đặt ở nơi có ánh sáng chiếu đồng đều. (Do người dạy đề xuất)

CH: Qua mẩu tƣ liệu 1.3, cho biết:

- Tác nhân nào khiến cây phát triển nhƣ vậy? - Biểu hiện của cây đối với tác nhân kích thích? - Giải thích tại sao cây lại phát triển nhƣ vậy?

- So sánh kích thƣớc tế bào ở phía nhận kích thích với phía không nhậnkích thích? Từ đó giải thích tại sao cây cong về phía ánh?

CH: Từ mẩu tƣ liệu 1.4, hãy cho biết:

- Những cây quấn quanh cây gỗ lớn để vƣơn lên cao thuộc kiểu hƣớng động nào?

- Nêu cơ chế của kiểu hƣớng động đó?

1.3. Những cây mọc lẻ ở ngoài rừng hay những cây mọc trong rừng, cây phát triển đều, thẳng, tán cân đối. Những cây mọc ở bìa rừng hoặc trên đường phố có tường nhà cao nhiều tầng ngọn cây nghiêng và tán cây không đều lệch về phía ánh sáng [13].

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng mẩu tư liệu để thiết kế câu hỏi dạy học chương II, sinh học 11 (Trang 28)