KÜ n¨ng Biết vận dụng để làm văn nghị luận

Một phần của tài liệu GA Văn 7chuẩn KTKN 2011( 3 cột) (Trang 64)

III. Tổng kết *Ghi nhớ : (SGK)

2. KÜ n¨ng Biết vận dụng để làm văn nghị luận

B.Chuẩn bị : - Giáo viên: +. Đọc tài liệu +. Tham khảo sách giáo viên

+. Tham khảo sách bài soạn, sách tham khảo +. Chuẩn bị bảng phụ viết ví dụ

+. Soạn bài - Học sinh: +. Soạn bài

+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn vị bài của HS.

Thế nào là rút gọn câu?Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu

luận điểm, luận cứ và lập luận.

*. GV: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.

- Luận điểm chính của bài là gì?

- Luận điểm đó được trình bày đầy đủ ở câu nào?

- Luận điểm này đã được cụ thể thành việc làm nào? - Em có nhận xét gì về kiểu câu thể hiện luận điểm?

Câu "Mọi người Việt Nam..."  thể hiện tư tưởng bài văn. Câu "Những người đã biết chữ ..."  nêu nhiệm vụ cụ thể  luận điểm nhỏ.

- Em hiểu thế nào là luận điểm

- Em hãy tìm lí lẽ trong bài? - Hai lí lẽ này trả lời cho câu hỏi nào?

(Vì sao phải chống nạn thất học?)

- Để trả lời cho câu hỏi "Muốn chống nạn thất học thì phải làm thế nào?" - Bác đưa những lí lẽ và dẫn chứng nào? - Những lí lẽ và dẫn chứng đó gọi là- Chỉ ra phép lập luận trong bài? nhận xét? - GV: Lập luận và cách lựa chọn sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. - Bài học hôm nay cần ghi

- HS đọc văn bản "Chống nạn thất học" - Chống nạn thất học - Câu "Mọi người Việt Nam ... biết viết chữ Quốc ngữ"

"Những người đã biết chữ dạy cho người mù" - Là linh hồn của bài viết, nó thống nhất bài văn thành một khối - Phải đúng đắn chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế. - 2 lí lẽ: + Do chính sách ngu dân. + Nay nước độc lập rồi. - Từ 2 lí lẽ đó tác giả đưa ra nhiệm vụ: mọi người phải biết đọc, biết viết.

"Vợ chưa biết thì chồng bảo, con chưa biết thì anh bảo"

- HS trả lời

- Làm cơ sở cho luận điểm

- Đúng đăn, chân thật, tiêu biểu.

- Luận điểm chính: nhan đề.

- Luận điểm phụ và lí lẽ. *. Biểu hiện của thói quen tốt

+ Dậy sớm, giữ lời hứa, đúng hẹn, đọc sách. *. Biểu hiện của thói quen xấu

+ Hút thuốc lá, cáu giận, mất trật tự.

+ Vứt rác bừa bãi ra đường.

+ Ném cốc vỡ

I.Luận điểm luận cứ và lập luận 1. Luận điểm

a. Văn bản "Chống nạn thất học

- Luận điểm thể hiện ở nhan đề "Chống nạn thất học"

- Câu văn thể hiện luận điểm: "Mọi người Việt Nam... "

- Câu khẳng định *. Luận điểm chính *. Luận điểm phụ b. Ghi nhớ 1: SGK 2. Luận cứ - Lí lẽ - Dẫn chứng

- Luận cứ là dẫn chứng và lí lẽ làm cơ sở cho luận điểm.

3. Lập luận

- Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học.

- Chống nạn thất học để làm gì.  Lập luận như vậy là chặt chẽ. *. Ghi nhớ: SGK

II Luyện tập

Bài tập 1: Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong cuộc sống.

*. Lập luận:

nhớ điều gì?

Em hiểu thế nào là luận cứ? - Luận cứ đóng vai trò gì? - Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?

Hoạt động 2: Luyện tập

- Em hãy đọc văn bản "Cần tạo ra..."

- Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận.

- Đọc phần đọc thêm

*. Các biểu hiện về ý thức không sửa của thói xấu.

+ Người ta dễ phân biệt thói xấu và thói tốt.

+ Do thành thói quen nên khó sửa thói xấu.

- Thói quen tốt cần rèn luyện. - Chũa thói xấu

Các luận cứ trình bày thói xấu đi từ thói xấu nhỏ đến thói xấu lớn.

D. Củng cố: - Em hiểu thế nào là luận điểm thế nào là luận cứ?

Hướng dẫn học tập: - Học thuộc lí thuyết.

- Tìm luận điểm, luận cứ, lập luận trong vở "Học thầy, học bạn" - Soạn Đề văn nghị luận

  

Ngày soạn:

Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

A. Mục tiêu bài học: 1. KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận.

- Hiểu được cách phân tích và cáh lập ý cho bài văn nghị luận. 2. KÜ n¨ng - Bước đầu biết vận dụng các hiểu biết trên cào thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài

+. Tham khảo sách giáo viên

+. Tham khảo sách bài soạn, sách tham khảo +. GV chép các đề ra bảng phụ

- Học sinh: +. Soạn bài

+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Luận điểm là gì? Luận cứ? lập luận? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn nghị luận * GV sử dụng bảng phụ - Các vấn đề trong 11 đề xuất phá từ đâu? - Người ra đề đặt ra những vấn đề ấy để làm gì? - HS đọc các đề - 11 đề nêu ra những vấn đề khác nhau - HS trả lời

I.Tìm hiểu đề văn nghị luận; 1. Ví dụ: 11 đề (SGK)

- 11 đề nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống. - Mục đích đưa ra để người viết bàn luận, làm sáng rõ. Đó là những luận điểm:

+ Luận điểm đề 1: Lối sông giản dị của Bác Hồ

+ Luận điểm đề2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt + Đề 3: Tác dụng của thuốc đắng.

- Thái độ của người làm bài đối Với từng vấn đề? * GV: Mỗi đề nghị luận đòi hỏi người viết một thái độ, tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối, chứng minh giải thích hay tranh luận

- Thế nào là tìm hiểu đề? - Cho HS tìm hiểu đề: "Chớ nên tự phụ

- HS trả lời

+ Đề 5: Tầm quan trọng của tình bạn đối với cuộc sốnh của con người.

+ Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian. +Đề 7: Cần phải khiêm tốn.

+ Đề 8: Quan hệ gữa hai câu tục ngữ + Đề 9: Vai trò, ảnh hưởngkhách quan của môi trường, yếu tố bên ngoài.

+ Đề 10: Hưởng thụ và làm việc, cái gì nên chọn trước, chọn sau.

+ Đề11: Thật thà là cha dại.

- Thái độ: + Đề 1,2,3: cangợi, biết ơn, thành kính, tự hào.

+ Đề: 4,5,6,7,8,9,10,11: Phân tích khách quanđó là tính chất của đề nghị luận

Một phần của tài liệu GA Văn 7chuẩn KTKN 2011( 3 cột) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w