MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc:

Một phần của tài liệu GA Văn 7chuẩn KTKN 2011( 3 cột) (Trang 35)

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc:

1. KiÕn thøc:

Giúp học sinh:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm.

2. KÜ n¨ng:

- Thuộc các bài ca dao.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.

2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm các bài ca dao cùng chủ đề.

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

Đọc thuộc các bài ca dao than thân và phân tích một số bài mà em thích nhất? 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Nội dung cảm xúc và chủ đề của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm. Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội.

* Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú

thích I. ĐỌC - CHÚ THÍCH * HS đọc các bài ca dao * Tìm hiểu các chú thích 1, 2, 5, 8, 10. - HS đọc - HS trả lời 1. Đọc 2. Chú thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao giới thiệu chân dung của ai? Giới

- Hs phát hiện

Bài 1

- Bài ca dao giới thiệu chân dung của "chú tôi' để cầu hôn cho "chú tôi"

thiệu như thế nào?

2. Em hiểu như thế nào về chữ "hay" ?

- Giải nghĩa từ "hay"

+ Hay tửu hay tăm: nghiện hút, nát rượu. + Hay nước chè đặc: nghiện chè

+ Hay nằm ngủ trưa: nghiện ngủ

+ Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh: lười nhác

3. Qua những nét biếm hoạ, em hiểu gì về con người "chú tôi" ?

- HS nhận xét * Đấy là con người lắm tật xấu, vừa rượu chè, vừa lười biếng

4. Thông thường giới thiệu việc nhân duyên cho ai người ta phải nói tốt, nói hay cho người đó, ở đây lại nói ngược nhằm mục đích gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Suy nghĩ và trả lời

Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật "chú tôi"

5. Hai đòng dầu có ý nghĩa gì?

- HS suy nghĩ và trả lời

- Hai dòng đầu vừa để bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật 6. Em hiểu "cô yếm đào" là

người như thế nào?

- "Cô yếm đào" tượng trưng cho cô gái trẻ đẹp, người xứng đôi với cô gái phải là chàng trai tốt, giỏi giang chứ không phải là "chú tôi"

Nói đến "cô yếm đào" cũng chính là cách thể hiện sự đối lập với "chú tôi". Ý nghĩa mỉa mai, châm biếm càng tăng lên rõ rệt. 7. Bài ca chế giễu hạng người

nào trong xã hội?

- Bài ca chế giễu những hạng người nghiện nhập và lười biếng. Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phê phán - Đọc bài ca dao thứ 2

8. Bài 2 nhại lời của ai nói với ai?

Thầy đã phán những gì?

- HS đọc - Hs phát hiện

Bài 2:

- Lời thầy bói nói với người đi xem bói - Thầy phán về số phận mà người đi xom bói quan tâm: giàu - nghèo, cha - mẹ, chồng - con.

9. Thầy phán bằng cách nào?

10. Bài ca dao nhằm phê phán loại người nào

- Thầy phán bằng cách nói dựa, nước đôi. Thầy nói rõ ràng, khẳng định như đinh đóng cột cho người em lắng nghe nhưng toàn nói về sự hiển nhiên đén mức ấu trĩ, nực cười. - HS suy nghĩ và

trả lời

- Bài ca dao phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín dị đoan, dốt nát, lừa trong xã hội?

GV: Nhại lại lời thầy bói, nói khách quan "ghi âm" lời thầy bói, không đưa ra lời bình luận, đánh giá. Đây là nghệ thuật "gậy ông đập lưng ông", có tác dụng gây cười, châm biếm rất sâu sắc.

bịp, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền

- Em hãy đọc bài ca dao 3 11. Bài 3 vẽ lên cảnh tượng gì?

- HS đọc - HS trả lời

Bài 3

- Bài ca dao vẽ lên cảnh tượng một đám ma trong xã hội cũ.

12. Mỗi con vật tượng trưng cho loiaj người nào trong xã hội xưa

- HS phân tích + Con cò: tượng trưng cho người nông dân. + Cà cuống: kẻ tai to mặt lớn: lý trưởng, xã trưởng, ông cống..

+ Chim ri, chim mào: cai lệ, lính lệ. + Chim chích: anh mõ đi rao việc làng 13. Việc lựa chọn các con vật

dể đóng vai như vậy lý thú ở điểm nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nhận xét - Từng con vật với những đặc điểm của nó là hình ảnh sinh động cho từng loại người, hạng người mà nó ám chỉ. Qua những hình ảnh này, nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc.

14. Em có nhận xét gì về cảnh tượng đám ma mà bài ca dao miêu tả?

- HS nhận xét - Cảnh không phù hợp với đám ma. Cuộc đánh chén vui vẻ, chia chác diễn ra trong cảnh mất mát, tang tóc của gia đình người chết. Cái chết thương tâm của con cò trở thành dịp đánh chén, chia chác vô lối, om sòm kia.

15. Bài ca dao có ý nghĩa gì? - HS rút ra ý nghĩa - Bài ca dao phê phán, châm biếm những hủ tục ma chay trong xã hội cũ, tàn tích của hủ tục ấy đến nay vẫn còn, cần phê phán

Bài 4:

16. Đây là chân dung của nhân vật nào?

- HS xác định -Miêu tả chân dung cậu cai - tức cai lệ, người đi coi đám lính lệ canh gác và đi phục dịch ở phủ, huyện thời xưa 17. Chân dung cậu cai hiện

lên sinh động qua những chi tiết nào?

- Tìm chi tiết + Đầu đội "nón dấu lông gà": chứng tỏ cậu cai là lính và đồng thời bộc lộ "quyền lực" của cậu.

+ Ngón tay đeo nhẫn: ra vẻ giàu có, trai lơ + "áo ngắn… quần dài" ba năm mới mặc một lần cũng là đồ đi thuê, đi mượn. * Cậu cai hiện lên chính xác như ytong cuộc đời thật mang ý nghĩa điển hình cho lính tráng thời xưa: bắng nhắng, trai lơ. Cái vẻ bề ngoài của cậu cai thực chất là sự khoe khoang, cố "làm dáng" để bịp người còn quyền hành và thân phận của cậu cai thật thảm hại

18. Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca này?

- HS nhận xét - Nghệ thuật châm biếm trong bài ca: + Gọi cậu cai với thái độ mỉa mai pha chút thương hại .

- Dùng kiểu câu định nghĩa để "định nghĩa" về cậu cai.

- NT phóng đại "Ba năm… áo ngắn …"

Hoạt động 3: Thực hiện phần tổng kết III. TỔNG KẾT

19 . Hãy nêu những nét NT chính của bốn bài ca dao? Cả bốn bài đã phản ánh nội dung gì?

- HS trả lời và đọc ghi nhớ

Ghi nhớ: SGK/53

củng cố

20. Nhận xét về sự giống và khác nhau của bốn bài ca dao trong văn bản?

- HS nhận xét Bài tập 1

- ý kiến thứ ba (c) là câu trả lời đúng 21. Những câu hát châm

biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?

Bài tập 2

22. Em hãy nêu hiểu biết của mình về một bài ca dao mà em thích nhất?

Bài tập 3

4. Hướng dẫn học tập

- Học thuộc các bài ca dao, phân tích ND, NT - Sưu tầm thêm một số bài ca dao về chủ đề này - Chuẩn bị bài: Đại từ.

___________________________________________________ Tiết 15 ĐẠI TỪ Ngày soạn A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KiÕn thøc: Giúp học sinh:

- Nắm được thế nào là đại từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được các loại đại từ tiếng Việt

2. KÜ n¨ng:

- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đại

từ

- GV dùng bảng phụ ghi các ví dụ, yêu cầu học sinh đọc.

1. Từ "nó" trong đoạn văn đầu trỏ ai? Từ "nó" trong đoạn văn 2 trỏ con vật gì?

* GV: DT, ĐT, TT làm tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất, VD:

"ngựa" tên gọi 1 loại sự vật "cười" tên gọi 1 loại hoạt động "đỏ" tên gọi 1 loại tính chất

Đại từ không làm tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất mà chỉ dùng để trỏ sự vật, hoạt động, tính chất. Đại từ trỏ cái gì là tuỳ - HS đọc ví dụ - HS xác định - Hs nghe I. THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ 1. Ví dụ - Từ "nó" để trỏ "em tôi" - Từ "nó" trỏ con gà của anh Bốn Linh

thuộc vào trường hợp giao tiếp cụ thể.

2. Nhờ đầu em biết được nghĩa của hai từ "nó" trong đoạn văn ?

- HS trả lời * Hiểu được nghĩa các từ này là nhờ các câu đứng trước nó (tức là trong văn cảnh cụ thể). 3. Từ "thế" trong đoạn văn 3 trỏ sự

việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ "thế"

- Từ "thế" trỏ sự việc mẹ nhắc hai anh em chia đồ chơi.

Hiểu được là nhờ các câu đứng trước và sau nó

4. Từ "ai' trong bài ca dao dùng để làm gì?

- Từ "ai" dùng để hỏi 5. Qua các ví dụ trên em thấy đại từ

dùng để làm gì?

6. Các từ "nó, thế, ai" trong các đoạn văn giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

- HS đọc ý 1 ghi nhớ - HS phân tích vai trò ngữ pháp của đại từ trong các VD 2. Khái niệm Đại từ dùng để trỏ người, sự vật,hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để trả lời

* Ghi nhớ: SGK (ý 1) 7. Em hãy nêu vai trò ngữ pháp của đại

từ

- HS trả lời ý 2 của ghi nhớ 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA Văn 7chuẩn KTKN 2011( 3 cột) (Trang 35)