7. NHỮNG HƯ HỎNG VAÌ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA DẪN DỘNG PHANH THỦY LỰC :
7.1. PHANH TRỐNG GUỐ C: 1 Chẩn đoán hư hỏng :
7.1.1. Chẩn đoán hư hỏng :
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra sửa chữa
Bàn 2 đạp phanh xuống sát sàn xe, không còn khoảng dự trữ
Bộ phận tự điều chỉnh không họat động. Thanh truyền của xylanh chính bị cong. Đòn bẩy hoặc guốc phanh vượt ra ngoài sự điều kiển.
Má phanh mòn. Thiếu dầu phanh.
Có không khí trong hệ thống thủy lực. Xylanh chính hỏng.
Sửa chữa. Thay thế. Điều chỉnh. Thay thế.
Châm thêm dầu.
Châm thêm dầu, tách khí.
Sửa chữa, không thay thế.
Có một phanh bị bó kẹt, tự siết.
Guốc phanh vượt ra ngoài sự điều khiển. Đường ống dầu bị tắc nghẹt.
Xylanh bánh xe bị hỏng. Lò xo hồi vị bị yếu hoặc gãy.
Điều chỉnh.
Làm thông, thay thế. Sữa chữa; Thay thế. Thay thế.
Tất cả các phanh bị bó kẹt, tự siết.
Điều chỉnh đòn bẩy không đúng. Xylanh chính bị hỏng.
Dầu phanh không hồi về xylanh chính.
Điều chỉnh.
Sửa chữa; Thay thế. Sóc rửa hệ thống.
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra sửa chữa
Khi phanh xe bị kéo về một phía.
Má phanh bị dính dầu mỡ.
Guốc phanh vượt ra ngoài sự điều chỉnh. Áp lực vỏ xe không đều.
Óng dẫn dầu phanh bị tắt nghẹt. Xylanh bánh xe bị hỏnh.
Má phanh không tương hợp.
Thay má phanh, các vòng làm kín.
Điều chỉnh. Điều chỉnh.
Làm thông; Thay thế Sửa chữa; Thay thế. Thay má phanh.
Bàn đạp rất nhẹ, bị hẫng.
Có không khí trong hệ thống thủy lực. Guốc phanh vượt ra ngoài sự điều chỉnh. Xylanh chính bị hỏng.
Đường ống dầu bị hỏng. Mất dầu phanh.
Tách khí, thêm dầu. Điều chỉnh.
Sửa chữa; Thay thế. Thay thế. Sửa chữa. Cần phải tác động lực lớn lên bàn đạp phanh. Má phanh bị ướt.
Guốc phanh vượt ra ngoài sự điều chỉnh. Má phanh bị hỏng. Má phanh bị cháy. Trống phanh bị hở. Bộ phận trợ lực bị hỏng. Piston trong bánh xe bị kẹt. Làm khô. Điều chỉnh. Làm mát. Thay thế. Phục hồi; Thay thế. Sửa chữa; Thay thế. Sửa chữa; Thay thế.
Phanh bị trượt.
Guốc phanh vượt khỏi sự điều chỉnh. Má phanh không đúng.
Có dầu mỡ trên má phanh. Bộ phận trợ lực bị hỏng.
Điều chỉnh. Thay má phanh.
Thay má phanh, các vòng đệm kín.
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra sửa chữa tiếng ồn phát ra
trong trống phanh.
Guốc phanh bị cong, vênh. Đinh tán lỏng.
Trống phanh mòn hoặc mấp mô. Lò xo hồi vị bị gãy. Các chi tiết bị hỏng. Thay thế. Thay má phanh. Phục hồi; Thay thế. Thay thế. Siết chặt. Mất dầu phanh. Xylanh chính bị rò.
Xylanh bánh xe bị rò.
Đường ống dầu bị hỏng, chổ nối bị hỏng.
Sửa chữa; Thay thế Sửa chữa; Thay thế Thay đường ống, siết chặt các chỗ nối.
Phanh không tự điều chỉnh.
Vít điều chỉnh bị kẹt.
Cần điều chỉnh không khớp với bánh xe điều chỉnh.
Lắp bộ điều chỉnh không đúng.
Làm sạch
Sửa chữa; Thay thế bộ điều chỉnh.
Lắp lại cho đúng. Đèn báo mất áp
suất cháy sáng
Một bộ phận nào đó của hệ thống thủy lực bị trục trặc.
Van chênh lệch áp suất bị hỏng.
Kiểm tra; Sửa chữa Thay thế
7.1.2. Phương thức sửa chữa phanh trống _guốc :
Các công việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh trống _guốc bao gồm : Châm thêm dầu phanh.
Làm sạch hệ thống thủy lực. Tách khí khỏi hệ thống thủy lực.
Sửa chữa hoặc thay thế xylanh chính hay các xylanh bánh xe. Thay má phanh.
Sửa chữa hoặc thay thế bộ phận trợ lực phanh Thay thế các cảm biến tốc độ bánh xe.
Ngoài ra còn có : Sửa chữa hoặc thay thế đường ống dầu phanh, các cảm biến khác, công tắc hoặc các van.
Điều chỉnh phanh :
Các phanh trống _guốc không có bộ điều chỉnh (tự điều chỉnh) thì cần phải điều chỉnh định kỳ để bù trừ độ mòn của má phanh.
Đối với phanh trống _guốc tự điều chỉnh thì chỉ điều chỉnh sau khi phanh được tháo từng bộ phận để sửa chữa, những việc sửa chữa này bao gồm : Thay guốc phanh, phục hồi hoặc thay thế trống phanh.
Mỗi loại phanh trống _guốc có trình tự điều chỉnh khác nhau. Hầu hết các phanh trợ lực kép được điều chỉnh thông qua một rãnh hoặc lỗ. Có thể dùng dụng cụ điều chỉnh guốc phanh ( như tuốc _nơ _vit ) để thực hiện việc điều chỉnh sơ bộ nếu trống phanh được tháo rời.
Thay thế má phanh, guốc phanh :
Khi má phanh mòn thì phải thay thế má phanh, guốc phanh có thể cũng phải thay thế. Cần phải tháo bánh xe và guốc phanh, rồi tháo vít điều chỉnh và guốc phanh. Lắp guốc mới rồi lắp ráp trở lại các bộ phận đã tháo.
Sửa chữa trống phanh :
Sửa chữa hoặc thay thế trống phanh nếu chúng bị méo, nứt, xước, không đều hoặc trơ, chai thác quá. Nếu trống phanh bị các vết xước nhẹ thì có thể dùng vải với bột mài mịn để tẩy sạch, sau đó lau sạch phần bột màu còn sót lại trên trống. Nếu trống phanh bị các vết xước sau hoặc mấp mô hay trơ thì phải dùng máy tiện trống phanh để sửa chữa. Sau khi phục hồi, đường kính của các trống phanh bên phải và bên trái trên cùng một cầu truyền động không được lệch nhau quá 0,24 [mm]. Nếu sự chênh lệch nhiều hơn phải thay thế các trống phanh. Thường trên trống phanh có dấu ghi " đường kính loại bỏ ". Đây là đường nhất cho phép của trống phanh. Nếu trống phanh được gia công phục hồi có đường kính lớn hơn thì hãy loại bỏ trống phanh chứ không phục hồi vì trống phanh quá mỏng, sử dụng sẽ không an toàn.
Sửa chữa xylanh bánh xe :
Có thể sửa chữa xylanh chính bánh xe mà không cần phải tháo nó ra khỏi xe. Tuy nhiên để dễ dàng dùng cho việc lau chùi, kiểm tra và lắp ráp thì nên tháo xylanh bánh xe trong khi sửa chữa.
Để tháo rời xylanh trong bánh xe, đầu tiên phải tháo bánh xe và trống phanh, tháo đường ống dẫn dầu phanh đến xylanh bánh xe, tháo các bulông hoặc các vòng chặn lắp ghép xylanh, nút kín các đầu ống dẫn dầu phanh để tránh bụi xâm nhập.
Tháo xylanh bánh xe bằng cánh tháo vỏ bọc, đẩy piston, chén, lò xo ra ngoài. Dùng đầu phanh rửa sạch các chi tiết sau đó dùng khí nén để thổi khô. Các rãnh trong xylanh được thổi sạch bằng khí nén.
Xem xét bề mặt trong của xylanh có bị trầy xước hoặc ăn mòn hay không. Có thể dùng vải với bột mài mịn để xóa các vết xước nặng hay vết rỗ. Tuy nhiên, việc mài không làm cho bề mặt trong của xylanh lớn hơn đường kính ban đầu quá 0,08 [mm]. Nếu không thỏa điều kiện trên thì phải thay xylanh.
Khi lắp ráp xylanh, bôi trơn tất cả các chi tiết tốt bằng dầu phanh sạch. Sửa chữa xylanh chính :
Một số xylanh chính được sửa chữa phục hồi nhưng có một số phải thay thế chứ không sửa chữa. Những xylanh chính, bề mặt trong của xylanh có phủ mạ một lớp đặt biệt thì không thể mài.
Để sửa chữa xylanh chính, đầu tiên lau sạch phần bên ngoài của xylanh rồi tháo nó ra khỏi xe. Tháo rời vỏ bọc và đệm kín, rót sạch phần dầu phanh còn sót lại trong xylanh rồi kẹp chặt nó lại lên dụng cụ ( như ê_tô ).
Trình tự tiêu biểu để tháo rời các chi tiết của xylanh chính là đẩy piston sơ cấp hướng vào bên trong và tháo nòng lò xo ở rãnh trong nòng piston, tháo cụm piston sơ cấp. Dùng vòi khí thổi một áp suất nhẹ vào cửa thông hơi trong bình chứa thứ cấp. Cụm piston thứ cấp sẽ bị đẩy ra ngoài.
Rửa sạch các chi tiết trong dầu phanh sau đó thổi khô bằng khí nén. Thay thế xylanh chính nếu nó bị xước, rỗ hoặc nứt hoặc mài phục hồi đối với xylanh có thể mài.
7.2. PHANH ĐĨA :
7.2.1. Chẩn đoán hư hỏng :
Bảng 7.2. Bảng chẩn đoán hư hỏng phanh đĩa
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa
Hành trình của bàn đạp xuống sâu thái quá.
_ Đĩa phanh bị vênh.
_ Có không khí trong hệ thống thủy lực. _ Mức dầu phanh thấp. _ Đệm piston bị hỏng. _ Bộ trợ lực không hoạt động. _ Một bộ phận nào đó trong hệ thống thủy lực bị hỏng.
Phục hồi hoặc thay thế. Tách không khí.
Châm thêm dầu phanh. Thay thế.
Sửa chữa hoặc thay thế. Sửa chữa.
Bàn đạp phanh bị rung
_ Đĩa phanh bị vênh quá.
_ Đĩa phanh có độ dày không đều. _ Bánh xe bị rung.
Phục hồi hoặc thay thế. Phục hồi hoặc thay thế. Kiểm tra bánh xe. Lực tác động lên bàn đạp phanh lớn; phanh không đều _ Bộ trợ lực bị hỏng. _ Má phanh dính dầu mỡ. _ Má phanh mòn.
Sửa chữa; Thay thế. Thay thế. Thay thế. _ Má phanh không đúng. _ Piston bị kẹt. _ Hư hỏng một bộ phận trong hệ thống thủy lực.
Thay má phanh đúng loaüi. Sửa chữa.
Kiểm tra; sửa chữa Khi phanh xe bị
kéo lệch về một phía
_ Má phanh bị dính dầu mỡ. _ Piston bị kẹt
_ Đường ống dầu phanh bị hư hỏng. _ Má phanh không tương hợp. _ Bánh xe trục trặc. Thay thế. Sửa chữa. Thay thế. Thay thế. Kiểm tra. Khi phanh hoạt
động gây ra tiếng ồn : -Tiếng cót két khi nhả phanh chậm. _ Guốc phanh bị hỏng.
_ Các bulông lắp ghép qúa dài.
Lắp guốc phanh mới. Lắp bulông đúng.
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa cách ở tốc độ thấp. -Tiếng kèn kẹt. -Tiếng rít không thường xuyên. -Tiếng rít có chu kỳ. _ Các hi tiết bị hỏng. _ Mayơ bánh xe bị hỏng. _ Má phanh mòn.
_ Đĩa bị cào xước hoặc gia công sai. _ Lắp ráp không đúng.
_ Má phanh bị trơ, chai.
Kiểm tra.
Điều chỉnh hoặc thay htế. Thay thế má phanh. Phục hồi hoặc thay đĩa. Lắp ráp lại cho đúng. Thay thế. Tác động nhả phanh trục trặc. _ Bộ phận trợ lực phanh hỏng. _ Bàn đạp phanh bị kẹt.
_ Thanh truyền của xylanh chính điều chỉnh không đúng.
_ Piston không phục hồi.
_ Điều chỉnh phanh dừng không đúng. _ Đường ống dẫn dầu phanh bị giới hạn.
Sửa chữa hoặc thay thế Sửa chữa.
Điều chỉnh.
Sửa chữa; Thay thế Điều chỉnh.
Sửa chữa hoặc thay thế. Bàn đạp phanh
nhấn hết mức nhưng không phanh xe được.
_ Piston bị đẩy ngược. _ Hệ thống thủy lực bị rò rỉ. _ Đệm piston bị hỏng.
_ Có không khí trong hệ thống thủy lực.
Kiểm tra. Sửa chữa. Thay thế.
Tách khí, châm thêm dầu phanh.
Rò rỉ dầu phanh ở xylanh.
_ Đệm piston bị mòn hoặc hỏng.
_ Piston hoặc màng xylanh bị xước hoặc mòn. Thay thế. Sửa chữa. Mức dầu phanh trong xylanh chính thấp. _ Rò rỉ. _ Má phanh mòn.
Sửa chữa; Tách khí, thêm dầu phanh. Thay thế. Các phanh đĩa đã đều bị dính, tự siết. _ Van định lượng hỏng. _ Má phanh hỏng. _ Bề mặt đĩa không thích hợp. Thay thế. Thay thế.
Phục hồi đĩa phanh. Phanh dùng
không có tác dụng.
_ Cáp phanh dừng được điều chỉnh không đúng. _ Má phanh bị hỏng. Điều chỉnh. Thay thế. Phanh dừng không nhả.
_ Cáp được điều chỉnh không đúng. _ Hệ thống nhả phanh không được hoạt động.
Điều chỉnh. Sửa chữa.
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa Đèn báo sáng
khi phanh.
Có bộ phận trong hệ thống thủy lực bị hỏng.
_ Van chênh lệch áp suất hỏng.
Kiểm tra; Thay thế. Thay thế.
7.2.2. Phương thức sửa chữa phanh đĩa : Công việc sửa chữa phanh đĩa :
Đối với phanh đĩa có cụm thân xylanh cố định thì các guốc phanh được thay thế mà không cần phải tháo toàn bộ. Đối với loại phanh đĩa có cụm thân xylanh di động và trượt thì khi muốn thay thế guốc phanh phải tháo toàn bộ.
Đầu tiên, lấy bớt từ 1/2 đến 1/3 dầìu phanh ra khỏi bình chứa trong hệ thống thủy lực rồi nâng xe và tháo bánh xe. Dùng thiết bị kẹp chặc chữ C để đẩy piston vào trong xylanh. Tháo các bộ phận gá lắp và nâng cụm má kẹp thân xylanh, dùng móc treo lên. Tháo guốc phanh cũ, tháo các ống lót.
Để tháo ráp má kẹp thân xylanh, đầu tiên lắp các ống lót, trụ trước và guốc phanh mới. Phải chắc chắn là piston được đẩy vào xylanh của nó rồi đặt má kẹp lên đĩa vào, lắp các bulông định vị.
Thêm dầu phanh vào bình chứa, không nên dùng lại phần dầu phanh đã lấy ra. Nhắp phanh vài lần để tạo sự tiếp xúc giữa má phanh và đĩa, đồng thời qua đó kiểm tra sự chắc chắn của phanh. Kiểm tra và châm thêm dầu phanh vào xylanh chính nếu cần thiết.
Sửa chữa má kẹp thân xylanh :
Nếu cần phải thay xylanh và đệm piston thì phải tháo má kẹp ra khỏi xe. Dùng khí nén để tháo piston ra khỏi má kẹp. Dùng alcohol hoặc dung dịch làm sạch phanh để rửa sạch tất cả các chi tiết và lau khô.
Kiểm tra xem bề mặt trong của xylanh có bị cào xước hoặc nứt không. Những vết xước nhẹ hoặc rỉ thì có thể dùng bột mài để tẩy sạch. Nếu bề mặt trong của xylanh bị rỗ hoặc rỉ nhiều thì có thể dùng máy mài để phục hồi bề mặt trong nhưng không quá 0,025 [ mm ] như khi nòng mới.
Trước khi lắp ráp thân xylanh hãy nhúng đệm piston vào trong dầu phanh sạch rồi lắp đệm vào rãnh, không để đệm xoắn. Bôi lên piston một lớp dầu phanh,
lắp vòng che bụi mới lên piston rồi lắp piston vào thân và lắp má kẹp thân xylanh vào xe.
Sửa chữa đĩa phanh :
Đĩa phanh cần được thay thế nếu nó lại bị những vết xước sâu hoặc bị cong vênh. Những vết xước nhẹ hoặc những rãnh nhỏ bình thường sẽ không gây ảnh hưởng đến hoạt động của phanh. Thay đĩa phanh mới nếu có mòn quá giới hạn cho phép.
Trên mỗi đĩa đều có vạch dấu ghi " độ dày loại nhỏ ", đây là độ dày tối thiểu của đĩa. Nếu việc phục hồi đĩa làm độ dày của nó nhỏ hơn trị số trên thì phải thay đĩa, đĩa quá mỏng sẽ làm việc không an toàn.