Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A: 3 V. B: 6 V. C:12 V. D:5 V.
Câu 20: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm
hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A: 9 mA. B: 12 mA. C:3 mA. D:6 mA.
Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20µH, điện trở thuần R = 2 Ω và tụ có điện dung C=
2nF. Cần cung cấp cho mạch bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V.
A: P = 0,05 W B: P = 5mW C:P = 0,5 W D:P = 2,5 mW
Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào:
A: R, L, C B: ω, R, L, C C:ω, L, C D:ω, R
Câu 23: Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá
trị cực đại thì biểu thức nào sau đây là đúng về liên hệ giữa giá trị tức thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử?
A: uC = U0C B: uR = U0R C:uL = U0L D:u=U0
Câu 24: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, số cặp cực của phần cảm và số cuộn dây của phần ứng
luôn bằng nhau và bố trí đều đặn trên vành tròn của stato và rôto là nhằm tạo ra suất điện động trong các cuộn dây của phần ứng
A: cùng tần số. B: cùng tần số và cùng pha.