UM =10cos( πt+ π) cm D: uM =10cos( πt-π )cm

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh tập 2 (Trang 33)

Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số

20Hz. Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M với đường trung trực của AB có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến A, B là 2 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng

A: 10cm/s B: 20cm/s C:30cm/s D:40cm/s

Câu 12: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:

A: Tăng lực căng dây gấp hai lần B: Giảm lực căng dây gấp hai lần

C:Tăng lực căng dây gấp 4 lần D:Giảm lực căng dây gấp 4 lần

Câu 13: Hai sóng chạy có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng.

Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N + 4 bằng 6m. Tần số các sóng chạy bằng

A: 100 Hz B: 125 Hz C:250 Hz D:500 Hz

Câu 14: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc

với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1=12,75λ và d2=7,25λ sẽ có biên độ dao động A0 là bao nhiêu?

A:a ≤ A0 ≤3a. B: A0 = a. C:A0 = 3a. D:A0 = 2a.

Câu 15: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với

phương trình là uA = uB =acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A: 10 cm. B: 2 cm. C:2 cm D:2 cm

Câu 16: chọn phát biểu sai khi nói về một trong các bước trong nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ.

A: Dùng sóng điện từ tần số cao mang tín hiệu âm tần đi xa qua ăng ten phát.

B: Biến âm thanh hoặc hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu âm tần hoặc thị tần.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh tập 2 (Trang 33)