Chỉ truyền được trong chất rắn

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh tập 2 (Trang 93)

Câu 16: Mạch dao động gồm hai tụ C1=30nF, C2=60nF mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với cuộn dây thuần

cảm có hệ số tự cảm L=50 µH. Biết dòng cực đại qua cuộn dây bằng I0=36mA. Hiệu điện thế cực đại của mỗi tụ là

A: U01 =0,6V; U02=1,2V. B: U01=6V; U02=12V

C:U01= U02=1,8V D:U01=1,2V; U02=0,6V

Câu 17: Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1 mH và một tụ điện có điện dung C biến

thiên từ 25 µF đến 49 µF. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến đổi trong khoảng nào dưới đây:

A: 0,9π ms đến 1,26π ms B: 0,9π ms đến 4,18π ms

C:1,26π ms đến 4,5π ms D:0,09π ms đến 1,26π ms

Câu 18: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối L tiếp,

khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ K

A: không đổi B: giảm còn 1/4 C:giảmcòn 3/4 D:giảm còn ½

Câu 19: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2

lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ:

A: Tăng lên 2 lần B: Tăng lên 4 lần C:Giảm xuống 2 lần D:Giảm xuống 4 lần

Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20µH, điện trở thuần R = 4Ω và tụ có điện dung C =

2nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ là 5V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30(C), có hiệu suất sử dụng là 60%. Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu?

B: t = 500 phút B: t = 50phút C:t = 150 phút D:t = 3000 phút

Câu 21: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức

E = - 13,26

n (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ

đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là

A: λ2 = 4λ1 B: 27λ2 = 128λ1. C:189λ2 =800λ1. D:λ2 = 5λ1.

Câu 22: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt + ϕ1) và i2 = I0cos(ωt + ϕ2) có cùng giá trị tức thời

2

0

I

nhưng một dòng điện đang tăng và một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện lệch pha nhau

A: B: C: D:

Câu 23: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây (R0 = 20Ω; L = 63,6 mH) mắc nối tiếp với tụ C và điện trở R. Điện áp

hai đầu mạch u = 100cos100πt (V). Tìm C và R. Biết công suất cực đại của mạch bằng 200 W.

A: C = 159 µF; R = 30 Ω B: C = 159 µF; R = 20Ω (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C:C = 1,59 µF; R = 30 Ω D:C = 15,9 µF; R = 30 Ω

Câu 24: Mạch RLC mắc nối tiếp,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 30 Ω và dung kháng ZC = 120

Ω. Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?

A: f0 = 2f B: f = 2f0 C:f0 = 4f D:f = f0

Câu 25: Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa thì các bóng

đèn

A: Không sáng B: Có độ sáng giảm C:Có độ sáng không đổi. D:Có độ sáng tăng

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh.

mạch có điện trở R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng

A: 240V. B: 200V. C:420V. D:200 V.

Câu 27: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh ra công

suất cơ là 320 W. Biết điện trở thuần của dây quấn động cơ là 20 Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là

A: 4,4 A B: 1,8 A. C:2,5 A. D:4 A.

Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Khi đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R bằng 100V. Để điện áp hiệu dụng trên tụ điện lớn gấp 4 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì phải điều chỉnh tần số của mạch là bao nhiêu?

A: 200Hz B: 100 Hz C:25Hz D:12,5Hz

Câu 29: Phát biểu nào sai khi nói về dòng điện xoay chiều?

A: Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trong 1 chu kì bằng 0.

B: Trong 1 chu kì có 2 lần cường độ dòng điện bằng 0 và đổi chiều.C:Cường độ dòng điện trung bình trong 1 chu kì bằng 0. C:Cường độ dòng điện trung bình trong 1 chu kì bằng 0.

Một phần của tài liệu 60 đề thi thử đại học vật lí của tác giả Nguyễn Hồng Khánh tập 2 (Trang 93)