Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2
khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có λ1= 0,4m, λ2 = 0,5m. Cho bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của 2 bức xạ là:
A: 3 B: 2 C:1 D:4
Câu 34: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m). Ánh sáng
vân sáng trung tâm 3(mm) là:
A: 2 B: 3 C:4 D:5
Câu 35: ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N
trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng.
A: 5 vân B: 7 vân C:6 vân D:9 vân
Câu 36: Hạt nhân C14 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 5600 năm. Trong cây cối có chất phóng xạ C14. Độ
phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,255Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây?
A: t = 2104,3 năm B: t = 867,9 năm C:t = 3410,2 năm D:t=1378,5năm.
Câu 37: Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần(với lne = 1). Sau khoảng thời gian t2 = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?
A: X = 40% B: X = 60,65% C:50% D:70%
Câu 38: Po210 phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Lúc đầu có 1 mg Po thì sau 276 ngày, thể tích khí heli thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là?
A: V = 6,5.10-4 l B: V = 2,8.10-6 l C:V = 3,7.10-5 l D:V = 8.10-5 l
Câu 39: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta đo khối lượng đồng vị đó trong mẫu
chất khác nhau 8 ngày được các số đo là 8(µg) và 2(µg). Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó:
A: 2 ngày B: 4 ngày C:6 ngày D:5 ngày
Câu 40: Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m0, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng
chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu m0 bằng:
A: 10g B: 12g C:20g D:25g
Câu 41: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và biến trở R ghép nối tiếp. Điều chỉnh R ta thấy có
2 giá trị của R để công suất như nhau và độ lệch pha u và i là ϕ và ϕ’. Hỏi mối liên hệ nào sau đây là đúng?
A: ϕ = ϕ’ B: ϕ = -ϕ’ C: ϕ + ϕ’=900 D: ϕ - ϕ’=900
Câu 42: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(ωt + π/6)cm và x2
= 6cos(ωt - π/2)cm được x = Acos(ωt + ϕ)cm. Giá trị nhỏ nhất của biên độ tổng hợp A là:
A: 3 cm B: 2 cm C:6 cm D: 3 cm
Câu 43: Một sóng cơ hình sin lan truyền với bước sóng 12cm từ M đến N cách nhau 6cm, biên độ 2cm không
đổi, tần số 10Hz. Tại thời điểm t điểm M có li độ 1cm và đang tăng. Sau thời điểm đó 1/6 chu kỳ điểm N có tốc độ dao động là:
A: 40π cm/s B: 20π cm/s C: 0 D: 10cm/s
Câu 44: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới
đây?
A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng.
C:Quang điện. D:Phản xạ ánh sáng.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hòa?
A: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.B: Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B: Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C:Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.