- Cộng số phát sinh X 645.209.000 717.088.321
Những thất thốt, mất mát trong quá trình kiểm kê tài sảnvẫn cịn tồn tại.
4.2.4 Về việc trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khĩ địi:
Việc lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi sẽ giúp cơng ty dự phịng được phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh tốn, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng cĩ thể khơng địi được do khách hàng khơng cĩ khách hàng trả nợ, giúp cho
cơng ty cĩ nguồn tài chính bù đắp tổn thất cĩ thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo đảm nguồn vốn kinh doanh.
Từ thực tế cơng ty khơng trích lập dự phịng, em xin đưa ra kiến nghị về việc lập dự phịng phải thu khĩ địi tại Cơng ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh
Đối tượng và điều kiện: là các khoản nợ phải thu đảm bảo các điều kiện sau:
- Khoản nợ phải cĩ chứng từ gốc, cĩ đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền cịn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu cơng nợ và các chứng từ khác.
- Các khoản nợ cĩ đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khĩ địi:
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh tốn ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.
+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh tốn nhưng tổ chức kinh tế (các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ...) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
Phương pháp lập dự phịng:
Cơng ty phải dự kiến mức tổn thất cĩ thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khĩ địi nĩi trên. Trong đĩ:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.
- Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Xử lý khoản dự phịng:
- Khi các khoản nợ phải thu được xác định khĩ địi, cơng ty phải trích lập dự phịng , nếu số dự phịng phải trích lập bằng số dư dự phịng nợ phải thu khĩ, thì cơng ty khơng phải trích lập.
- Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch. - Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi, thì cơng ty phải hồn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác.
Mặt khác, để thúc đẩy quá trình kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển, mở rộng và đi lên, Cơng ty nên xây dựng một chính sách và phương thức bán hàng hợp lý và hiệu quả, nhà quản trị nên dựa trên cơ sở cân đối giữa lợi ích và chi phí khi thực hiện chính sách bán chịu. Nĩi cách khác, Cơng ty nên thực hiện chính sách bán chịu chỉ khi nào thu nhập tăng thêm từ doanh thu bán chịu tăng nhanh hơn chi phí bán chịu nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển và mở rộng hơn nữa.
Cơng ty cần cố gắng hạn chế các chi phí khơng cần thiết, tùy tình hình cơng ty cĩ thể tham khảo một số biện pháp phịng ngừa rủi ro hối đối như: hốn đổi lãi suất, quyền chọn tỷ giá, bảo hiểm tín dụng… với mức phí hợp lý.
Chú ý hơn nữa cơng tác thực thi chính sách tín dụng, đảm bảo đúng đối tượng, đúng quy trình nghiệp vụ tránh sai sĩt. Nếu thực hiện tốt cơng tác này cũng gĩp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho doanh nghiệp sau này.
Nâng cao chất lượng thẩm định thơng tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi tình hình tài chính đối tác. Nếu phát hiện cĩ dấu hiệu bất thường sẽ cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
Cơng ty nên trích dự phịng đối với các khoản phải thu khồn phải thu khĩ địi. Mặt khác, nếu cĩ nợ xấu thì hạn chế tối đa trường hợp phải đưa ra pháp luật.