PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trỡnh + vấn đỏp + trực quan

Một phần của tài liệu phuong pháp day học (Trang 39)

- Thuyết trỡnh + vấn đỏp + trực quan 4. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

Dạy bài mới : Mở bài :( 1 phỳt)

- Trong thực tế ta thường nhỡn thấy hiện tượng thằn lằn bị đứt đuụi sau 1 thời gian mọc lại đuụi. Vậy hiện tượng đú cú phải là sinh sản vụ tớnh hay khụng ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài ngày hụm nay sinh sản vụ tớnh ở động vật.

+ Quỏ trỡnh trứng được thụ tinh tạo ra ong chỳa và ong thợ là hiện tượng sinh sản hữu tớnh.

(?) Từ cỏc đặc điểm riờng em hóy rỳt ra đặc điểm giống nhau của cỏc hỡnh thức sinh sản ?

(?) Tai sao cỏ thể con trong sinh sản vụ tớnh lại giống mẹ?

 HS trả lời: Do cỏ thể con cú bộ gen giống hệt mẹ

Hoạt động 1

GV : yờu cầu HS

(?) Bạn nào nhắc lại giỳp cụ khỏi niệm sing sản vụ tớnh ở động vật ?

HS trả lời dựa vào kiến thức cũ

GV : Từ khỏi niệm sinh sản vụ tớnh ở thực vật cỏc bạn hóy làm bài tập lệnh SGK- 171

GV : Chỳng ta thấy rằng sinh sản vụ tớnh ở động vật tương tự như sinh sản vụ tớnh ở thực vật. Vậy bạn nào cú thể nờu khỏi niệm sinh sản vụ tớnh ở động vật ?

GV : Nờu vớ dụ :

- Sinh sản = phõn đụi: trựng biến hỡnh - Sinh sản = nảy chồi: Thủy tức

(?) Cơ sở khoa học của sinh sản vụ tớnh là gỡ?

 HS : Nguyờn phõn

GV : Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuụi sau 1 thời gian mọc lại đuụi khụng phải là sinh sản vụ tớnh ở động vật, mà chỉ là hỡnh thức tỏi sinh 1 phần bộ phận cơ thể.

Hoạt động 2

Gv : Yờu cầu HS đọc mục II- SGK trang 172 trả lời cõu hỏi: (?) Cú bao nhiờu hỡnh thức sinh sản vụ tớnh ở động vật?

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 44.1, 44.2 sỏch giỏo khoa trang 172- 173 trả lời cõu hỏi :

(?) Mụ tả cỏc hỡnh thức sinh sản vụ tớnh ở động vật ? (?) Lấy vớ dụ minh họa

Gv : Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 44.3 SGK trang 173 (?) Cơ cấu tổ chức trong 1 tổ ong bao gồm mấy loại ong ?

 HS trả lời cú 3 loại : + Ong đực

+ Ong chỳa + Ong thợ

GV : Để duy trỡ tổ chức trong 1 tổ ong phải cú sự xen kẽ giữa sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh

+ Quỏ trỡnh trứng tạo thành ong đực khụng qua thụ tinh gọi là hỡnh thức sinh sản vụ tớnh.

Hoạt động 3 :

GV : Yờu cầu HS đọc SGK 173 làm bài tập lệnh

 HS thảo luận nhúm (3 phỳt) Đại diện nhúm lờn viết đỏp ỏn

 Đỏp ỏn đỳng : + Ưu điểm 1,3,6 + Nhược điểm : 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv phõn tớch từng đỏp ỏn cụ thể , nhận xột và kết luận (?) Nuụi cấy mụ được tiến hành như thế nào?

 HS theo dừi SGK trang 174 trả lời

(?) Vỡ sao phải nuụi cấy tế bào trong điều kiện vụ trựng ?

 Mẫu nuụi cấy khụng bị nhiễm khuẩn gõy bờnh hoặc phỏ hủy tế bào

(?) Vỡ sao chưa thể tạo ra được cỏ thể mới từ tế bào hoặc mụ của động vật cú tổ chức cao?

HS: Do tớnh biệt húa cao của tế bào động vật cú tổ chức cao (?) Nhõn bản vụ tớnh là gỡ?

(?) Nhõn bản vụ tớnh cú ý nghĩa gỡ?

Sau khi thực hiện xong cỏc hoạt động GV tiến hành lập graph của bài

học.

2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA GRAPH NỘI DUNG VÀ GRAPH HOẠT ĐỘNG ĐỘNG

+ Đối với giỏo viờn: dựa vào chương trỡnh sỏch giỏo khoa, chương trỡnh tài

liệu tham khảo xỏc định cỏc hoạt động dạy học để lập graph hoạt động. Trờn lớp giỏo viờn triển khai graph hoạt động dạy học hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức.

+ đối với học sinh: Ở trờn lớp thực hiện haotj động dưới sự tổ chức của giỏo viờn để tự lập graph nội dung qua đú thống húa cỏc khỏi niệm qua đú hiểu được nội dung bản chất bài học. Ở nhà học sinh tự lập graph để ghi nhớ bài học cú thể vận dụng trong những trường hợp cần thiết.

Hai loại graph này được vận dụng trong bài học thể hiện loogic của cỏc thành phần nội dung kiến thức trong bài, cú tớnh khỏch quan và về cơ bản khụng thay đổi, nú phự hợp với yờu cầu “chuẩn kiến thức” mà bài học quy định. Hoạt động giỏo viờn và học sinh nhằm thực hiện mục tiờu bài học một cỏch linh hoạt

Như vậy graph nội dung và graph hoạt động cú liờn quan mật thiết với nhau và mục đớch cuối cựng là học sinh lĩnh hội được kiến thức bài học, cú khả năng vận dụng thực tế.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Qua nghiờn cứu đề tài chỳng tụi rỳt ra được một số kết luận và đề nghị sau : - Cú nhiều PPDH tớch cực nhằm phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của

HS. Tuy nhiờn để dạy học theo phương phỏp tớch cực thỡ giỏo viờn phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương phỏp thụ động.

- Để phỏt huy tớnh tớch cực của người học đũi hỏi phải cú sự phõn húa về trỡnh độ, cường độ, tiến độ hũan thành nhiệm vụ học tập. Cần tăng cường cỏ thể hoỏ hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh. Cỏc bài học được thiết kế thành một chuỗi nhiệm vụ phự hợp với khả năng nhận thức của từng đối tượng người học.

- Sử dụng PHT , graph là phương tiện dạy học mang lại hiệu quả cao phỏt huy được tớnh tớch cực của HS trong học tập. Tuy nhiờn việc ỏp dụng cũng chưa được rộng rói cho tất cả cỏc lớp học, cỏc tiết học. Do một số GV đó quen với lối dạy cũ, cơ sở vật chất cũn thiếu thốn, thời lượng 1 tiết học ứng với lượng kiến thức trong SGK khụng thể đảm bảo …

- Để PPDH tớch cực được triển khai đại trà trong cả nước thỡ bờn cạnh việc bồi dưỡng GV phổ thụng nờn cú một tài liệu hướng dẫn cụ thể chi tiết về nội dung, phương phỏp, cỏch đỏnh giỏ HS…

Một phần của tài liệu phuong pháp day học (Trang 39)