Theo Giỏo Sư Nguyễn Ngọc Quang, trong mỗi hoạt động bao giờ cũng cú 2 mặt: đú là “mặt tĩnh” và”mặt động”. Trong dạy học, mặt tĩnh chớnh là nội dung kiến thức, cũn mặt động là cỏc hoạt động của giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức. Cú thể mụ tả mặt tĩnh của hoạt động dạy học bằng “graph nội dung” và mụ tả mặ động bằng “graph hoạt
động dạy học”. Như vậy, graph dạy học bao gồm: grap nội dung và graph hoạt động.
2.1. Graph nội dung:
“Graph nội dung là graph phản ỏnh một cỏch khỏi quỏt, trực quan cấu trỳc logic phỏt triển bờn trong của một tài liệu.”
Núi cỏch khỏc graph nội dung chớnh là tập hợp những yếu tố hành phần của một nội dung kiến thức và mối quan hệ giữa chỳng với nhau được diễn tả theo cấu trỳc logic của nội dung dạy học bằng ngụn ngữ trực quan khỏi quỏt, sỳc tớch. Mỗi loại kiến thức cú thể được mụ hỡnh húa bằng một loại graph đặc trưng để phản ỏnh thuộc tớnh bản chất của kiến thức đú.
Trong dạy học, cú thể sử dụng graph nội dung thành phần kiến thức hoặc graph nội dung bài học.
Graph dạy học
Vd : Graph nội dung bài 18 SH11:
Hỡnh 2.1.1 : Cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn.
Tõm nhĩ phải TM chủ
Nửa tim phải
Van 3 lỏ
Tim
Tõm thất phải Van tổ chim ĐM phổi
Tõm nhĩ trỏi TM phổi MM phổi
Mao mạch cỏc cơ quan Nửa tim trỏi
Van 2 lỏ
Van tổ chim
Quy trỡnh lập graph nội dung
Trước hết, GV phải lựa chon kiến thức cú khả năng lập graph nội dung. Mỗi loại kiếm thức cú graph nội dung tương ứng.Việc lựa chọn như vậy là cần thiờt vỡ khụng phải bài học nào cũng lập được graph nội dung, mỗi kiến thức cú mang tớnh đặc th riờng.
Để lập được 1 graph nội dung cần tuõn theo cỏc bước sau :
Xỏc định đỉnh graph Kiểm tra tớnh hợp lớ của graph
Hỡnh 2.1.2 Quy trỡnh lập graph nội dung
Bước 1: Xỏc định đỉnh graph
- Lựa chọn những đơn vị cấu trỳc cơ bản của nội dung, mỗi đơn vị sẽ giữ một đỉnh trong graph
- Mỗi đơn vị kiến thức cú thể là tập hợp của nhiều thụng tin, do đú việc xỏc định cỏc đỉnh graph phải cụ đọng sỳc tớch.
Bước 2: Thiết lập cỏc cung
- Thiết lập cung tức là thiết lập cỏc mối quan hệ giữa cỏc đỉnh của graph.
- Mối quan hệ này được biểu hiện bằng mũi tờn thể hiện tớnh hướng đớch của nội dung.
Thiết lập cỏc cung
- Đảm bảo tớnh logic, quy luật khỏch quan và tớnh hệ thống của nội dung.
Bước 3: Bố trớ cỏc đỉnh và cỏc cung lờn một mặt phẳng
- Phải chỳ ý đến tớnh khoa học đảm bảo tớnh logic bờn trong tài liờu - Đảm bảo tớnh sư phạm: Dễ thực hiện đối với GV, dễ hiểu đối với
HS…
Với quy trỡnh trờn GV cú thể dễ dàng hướng dẫn học sinh lập được cỏc nội dung đa dạng và phong phỳ.
Vd :
Dựng graph mụ hỡnh húa cấu tạo và chức năng của nơron: Noron
Chức năng
Nơron là đơn vị cấu trỳc và chức năng của hệ thần kinh Thõn Chất xỏm Hưng phấn Tua ngắn Tua dài Cấu tạo Tua Chất trắng Dẫn truyền
Hỡnh 2.1.3. Graph cấu tạo và chức năng của nơron