PHT cú thể sử dụng vào cỏc tỡnh huống dạy học khỏc nhau: dạy bài mới, củng cố kiểm tra.
3.1. PHT sử dụng để dạy bài mới
Phỏt cho HS trước khi vào bài mới, nội dung mới để HS tự nghiờn cứu và tự rỳt ra kiến thức sau khi hoàn thành PHT.
Dạng phiếu này bao gồm: + Túm tắt SGK, sơ đồ húa kiến thức + Nghiờn cứu tài liệu
+Quan sỏt hỡnh vẽ sơ đồ VD: Bài 16 (SH11) + Tờ làm việc: Họ và tờn :……….. Nhúm: ………. PHIẾU HỌC TẬP 16.1 Thời gian : 5 phỳt Yờu cầu :
Đọc mục I-SGK trang 67 – 68 .So sỏnh tiờu húa ở thỳ ăn thịt và thỳ ăn cỏ? Hoàn thành bảng sau : Loại thỳ Bộ phận Thỳ ăn thịt Thỳ ăn thực vật Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng
+ Tờ nguồn :
Loại thỳ Bộ phận
Thỳ ăn thịt Thỳ ăn thực vật
Răng Răng cửa, răng nanh và
răng cạnh hàm phỏt triển để giữ và lấy mồi, cắn, xộ thức ăn
- Răng cửa giống răng nanh tỡ lờn tấm sừng hàm trờn để giữ và giật cỏ khi ăn. - Răng cạnh hàm, răng hàm phỏt triển để nhai, nghiền thức ăn thực vật cứng.
Dạ dày - Dạ dày đơn, to chứa nhiều thức ăn
- Thịt được tiờu hoỏ hoỏ cơ học (nhờ lớp cơ dày) và hoỏ học (nhờ enzim tiết ra từ tuyến vị).
- Dạ dày một ngăn (thỏ, ngựa…) hoặc 4 ngăn ở ĐV nhai lại (trõu, bũ…) - Thức ăn được tiờu húa cơ học, húa học và biến đổi sinh học nhờ VSV.
Ruột non - Ruột ngắn (6-7m).
- Cỏc chất dinh dưỡng được tiờu hoỏ và hấp thụ.
-Ruột dài (50m).
- Cỏc chất dinh dưỡng được tiờu hoỏ và hấp thụ
Manh tràng -Ruột tịt khụng phỏt triển, khụng tiờu húa thức ăn.
-Manh tràng phỏt triển ở thỳ ăn TV cú dạ dày đơn. Tiờu húa thức ăn qua sự biến đổi sinh học nhờ VSV
3.2. PHT dựng để củng cố
Phỏt cho HS sau khi học xong 1 đoạn, 1 phần, 1 bài hay 1 nội dung nào đú nhằm khắc sõu kiển thức vừa học
Cỏc dạng PHT cú thể sử dụng: + Điền vào sơ đồ cõm do GV lập + Khỏi quỏt kết luận sau khi học xong + Sơ đồ húa nội dung vừa học
Vd : Bài 17 (SH11-Cb):
Khi củng cố cuối bài học GV sử dụng PHT sau :
+ Tờ làm việc : Họ và tờn học sinh:……… Nhúm :……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 17.3 Thời gian : phỳt Yờu cầu : Chọn cõu trả lời đỳng :
Cõu 1Bề mặt trao đổi khớ là gỡ?
a.Tăng diện tớch tiếp xỳc với khụng khớ.
b. Là bộ phận nhận O2 từ mụi trường ngoài khếch tỏn vào trong tế bào và CO2 khếch tỏn từ tế bào ra ngoài.
c. Làm tăng hiệu quả trao đổi khớ cỳa cỏc nhúm sinh vật d. Làm tăng thể tớch trao đổi khớ
Cõu 2 Loài nào sau đõy cú kiểu hụ hấp bằng ống khớ:
a. Giun đất b. Chõu chấu c. Chim sẻ d. Thằn lằn
+ Tờ nguồn:
Đỏp ỏn: Cõu 1b; Cõu 2 b
3.3. PHT dựng để kiểm tra
Phỏt cho HS khi cần kiểm tra lấy điểm, kiểm tra chất lượng, trỡnh độ nhận thức. Cỏc dạng PHT cú thể sử dụng:
+ Điền vào sơ đồ cõm. + Trắc nghiệm
+ Phõn tớch sơ đồ hỡnh vẽ trong SGK→nhận xột so sỏnh.
Vd : Sau khi học xong bài 18, 19 : TUẦN HOÀN MÁU GV cú thể sử dụng phiếu học tập sau để kiểm tra, đỏnh giỏ.
+ Tờ làm việc: Họ và tờn học sinh:……… Nhúm :……… PHIẾU HỌC TẬP Thời gian : 5 phỳt Yờu cầu : Chọn cõu trả lời đỳng :
Cõu 1: Bộ phận nào sau đõy khụng cú ở hệ tuần hoàn hở mà cú ở hệ tuần
A. Tim B. Mao mạch C.Tĩnh mạch D. Động mạch
Cõu 2: Mỏu được tim bơm vào động mạch → mao mạch → tĩnh mạch là đặc
điểm của?
A. Hệ tuần hoàn hở B. Hệ tuần hoàn kớn C. Hệ thống mạch mỏu D. Hệ thống mạch bạch huyết
Cõu 3 : Hai lớp động vật nào sau đõy cú cấu tạo tim giống nhau nhất?
A. Bũ sỏt và lưỡng cư B. Cỏ và lưỡng cư C. Chim và thỳ D. Bũ sỏt và chim
Cõu 4 : Cấu trỳc nào sau đõy khụng thuộc hệ thống thần kinh tự động của
tim?
A.Nỳt xoang nhĩ. B. Van nhĩ - thất
C. Bú His D. Mạng lưới Puục - kin
Cõu 5 : Phỏt biểu nào sau đõy cú nội dung đỳng?:
A. Trong chu kỡ tim, pha co tõm thất cú thời gian dài nhất. B. Huyết ỏp cực đại xảy ra vào pha co tõm nhĩ.
C. Nhịp tim trung bỡnh ở người trưởng thành bỡnh thường bằng 100 lần / phỳt.
D. Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
+ Tờ nguồn :
Đỏp ỏn: Cõu 1B; 2B; 3C; 4B; 5D
Lưu ý :
Yờu cầu đối với 1 PHT:
- Cần cú mục đớch sử dụng rừ ràng, nội dung ngắn gon, diễn đạt chớnh xỏc.
- Khối lượng cụng việc vừa phải để học sinh cú thể hoàn thành trong thời gian quy định, phải cú lệnh rừ ràng, cú khoảng trống để HS cú thể điền.
- Hỡnh thức trỡnh bày phải gõy hào hứng làm việc - Đỏnh số thứ tự để tiện cho việc sử dụng