Độ nhớt quá trình tương tự với độ nhớt bộ cánh. Ta tìm nó bằng cách áp dụng số liệu thu được từ các chất lỏng giả
dẻo phi Newton với tương quan đã biết rú t ra từ các chất lỏng Newton đối với kết quả quá trình riêng như sự pha trộn.
Hình 3 - ! !. Độ nhớt phụ thuộc công suất vào ỏ D/T không đổi và
thòi gian pha trộn không đổi.
Khi liên hệ điều này với kích thước thùng cụ thể, ta thay đổi công suất đối với DIT không đổi bằng cách thay đổi tốc độ quay của bộ cánh. Thực ra, đó là quan hệ của tốc độ quay và độ nhớt, một khi đường kính bộ cánh được xác định. Điều
này tương tự với quan hệ sô công suất - số Reynolds như ở hỉnh 3-9.
Để tìm độ nhớt quá trình đối với chất lỏng và D/T đã
cho, ta có thể điều chinh công suất vào (bàng cách chỉnh tốc độ) để thu được thời gian pha trộn của tương quan. Sau đó, sử dụng công suất vào 1 an thiết, độ nhớt quá trình hoặc độ nhớt quá trình gập phải, co' th ể đọc được từ hình 3-11.
Bằng cách liên hệ độ nhớt quá trình với đường cong độ nhớt phụ thuộc tốc độ trượt đã biết (như ở hỉnh 3-10) ta co' thể xác định được tốc độ trượt quá trình mà ứng với no' là độ nhớt quá trình. Kết quả quá trình (trong trường hợp này, thời gian pha trộn) phụ thuộc m ạnh vào tốc độ trượt quá trình.
ồ D/T đã cho, tốc độ trượt quá trình liên hệ với tốc độ
bộ cánh bởi một hằng số. Trừ đối với sự phụ thuộc phụ của
D: T, tốc độ này tương tự với tốc độ trượt bộ cánh nhưng với
một hằng số khác. Vì cả hai hàng số (một đối với bộ cánh và mặt dối với quá trình) đều liên hệ với cùng tốc độ bộ cánh, nên chúng có liên hệ với nhau. Biết được cái này có thể tỉnh được cái kia nếu biết được quan hệ giữa độ nhớt và tốc độ trượt. Có thể rút ra quan hệ này từ các số liệu của nhớt kế.
PHA TRỘN BÂNG BỘ CÁNH KHUẤY KHE HẸP