Hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (Trang 32 - 38)

3. PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

3.2.2.Hiệu quả hoạt động kinh doanh

Khả năng sinh lời của DHG có thể đánh giá thông qua 2 nhóm chỉ tiêu chính: khả năng sinh lợi và hiệu quả hoạt đ ộng

3.2.2.1. Khả năng sinh lợi

Điểm lại tình hình doanh thu DHG những năm gần đây:

2009 2010 2011

DTT 17,5% 16,5% 22,4%

Lợi nhuận sau thuế 177,1% 6,1% 9,0%

Tốc độ tăng trưởng của DHG đang được duy trìở mức cao so với các công ty trong ngành, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2009 – 2011 là 18,8%. Sau 6 tháng đầu năm 2012, DHG đạt doanh thu X tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt Y tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, doanh thu DHG đã tăng X% và LNST tăng X%, cao hơn rất nhiều so với năm 2010 và 2011. Có thể thấy tiềm năng tăng trưởng của DHG hiện vẫn cònđang rất lớn. Hiện tại, công ty đang đầu tư mạnh nhằm nâng cao năng suất và mở rộng thị trường, tiếp tục củng cố và duy trì vị thế dẫn đầu của mình trong tương lai.

Bảng trên cho thấy tình hình tăng trưởng của DHG so với ngành dược trong giai đoạn 2008 – 2011. DHG có tỷ lệ tăng trưởng cao hơn trung bình ngành từ 4 dến

17% 18% 17% 22% 20% 14% 10% 17% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 2008 2009 2010 2011 DHG Ngành dược

7%. Năm 2009 và 2010, khi mà tỷ lệ này của ngành giảm xuống thì tăng trưởng doanh thu của DHG giữ vững, hầu như không thay đổi.

2008 2009 2010 2011

Doanh thu BH&CCDV 100.00% 100.0% 100.0% 100.0%

Các khoản giảm trừ -2.17% -1.37% -0.86% -0.79%

Doanh thu thuần 97.83% 98.63% 99.14% 99.21%

Giá vốn hàng bán -45.73% -46.46% -49.51% -51.06%

Lợi nhuận gộp 52.09% 52.17% 49.63% 48.14%

Chi phí bán hàng -34.34% -23.13% -23.57% -22.26%

Chi phí quản lý doanh nghiệp -6.84% -6.42% -6.58% -7.38%

Thu nhập khác 0.10% 0.80% 0.45% 0.40%

Chi phí khác -0.40% -0.71% -0.40% -0.61%

EBIT 10.61% 22.71% 19.54% 18.29%

Doanh thu hoạt động tài chính 1.47% 1.77% 1.98% 1.95%

Chi phí tài chính -2.54% -1.33% -0.17% -0.29%

Lãi/Lỗ từ công ty liên kết 0.01% -0.01% -0.19% 0.40%

EBT 9.55% 23.14% 21.15% 20.35%

Chi phí thuế TNDN hiện hành -1.23% -2.65% -2.50% -2.90%

Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0.24% -0.02% 0.02% 0.07%

EAT 8.56% 20.47% 18.68% 17.52%

Dựa vào bảng báo cáo thu nhập theo tỷ trọng, ta có thể thấy nguồn doanh thu chính của DHG đến từ hoạt động kinh doanh chính. Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng dần qua các năm, nhảy vọt từ 8.56% năm 2008 lên mức 20.47% năm 2009 và giữ ổn định qua các năm tuy có giảm đội chút. Ta sẽ phân tích về các khoản mục chi phí để làm rõ vấn đề này.

Chi phí bán hàng đã giảm đáng kể, đáng chú ý nhất là giai đoạn 2008 – 2009 có sự giảm mạnh từ 35% xuống còn 23% vàổn định đến năm 2010. Cải thiện được tỷ

lệ chi phí này là do DHG thực hiện thành công chiến lược 20/80 trong cấu trúc danh mục sản phẩm, phân loại và chăm sóc khách hàng, mở rộng hệ thống phân phối và đưa ra thị trường các sản phẩm mới, song song với đó là hệ thống phân phối mở rộng mạnh. DHG sử dụng chi phí bán hàng chủ yếu do khấu hao tài sản, đầu tư hệ thống phân phối đạt chuẩn GDP, đầu tư hoạt động của các nhãn hàng, Marketing,… Nhờ vậy nên DHG đã xây dựng được thương hiệu của mình. Bên cạnh đó, công ty cò n điều chỉnh một số loại chi phí dịch vụ mua ngoài, giảm chi phí hoa hồng cho các đại lý… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong hoạt động tài chính , doanh thu và chi phí hoạt động tài chính của DHG chiếm tỷ trọng rất thấp qua các năm, đặc biệt là từ năm 2010 chi phí tài chính giảm rất mạnh so với giai đoạn 2007-2009. Khi tìm hiểu nguyên nhân, ta thấy có những lý do sau: công ty đang khai thác được các chính sách ưu đãi từ phía các Ngân hàng như: miễn phí giao dịch thanh toán, dự thầu không ký quỹ… do đó khoản chi phí tài chính này giảm đáng kể. Còn về cơ cấu các khoản nợ vay tính lãi của công ty thì DHG chủ yếu sử dụng nợ vay ngắn hạn, năm vừa qua công ty vừa cắt giảm khoản vay này nên chi phí lãi vay cũng giảm đi.

Đối vớihoạt động đầu tư, DHG đãđiều chỉnh giảm các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn (năm 2010 và 2011 khoản mục này bằng 0), trong khi đầu tư tài chính dài hạn giảm chỉ còn 17,5 tỷ (giảm gần 74% so với năm 2008). Điều này cho thấy công ty công ty đang hạn chế các hoạt động đầu tư dàn trải và tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh chính của mình.

ROE Ý NGHĨA 2007 2008 2009 2010 2011

Lợi nhuận ròng/Thu nhập trước thuế (EBT)

Gánh nặng

thuế 89,7% 89,6% 88,5% 88,3% 85,5%

X

EBT/Thu nhập trước thuế và lãi

(EBIT) Tác động thu nhập từ lãi 91,2% 108,3% 106,2% 108,6% 107,7% X EBIT/Doanh thu thuần Tỉ suất lợi nhuận ròng biên 11,1% 9,0% 22,1% 19,7% 18,3% = Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần Tỉ suất lợi nhuận ròng 9,1% 8,8% 20,8% 18,8% 16,9%

X Doanh thu thuần/

Tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản 1,34 1,37 1,15 1,12 1,25 X Tổng tài sản/Tổng vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài chính 1,48 1,55 1,50 1,42 1,44 = ROE 18,0% 18,4% 35,3% 29,8% 30,1%

Tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

Theo bảng phân tích DuPont ở trên, sau khiổn định trong hai năm 2009 và 2010, chỉ số lợi nhuận ròng/EBT có xu hướng giảm xuống trong năm 2011, có nghĩa là, gánh nặng thuế có ảnh hưởng nhẹ đến ROE năm 2011 của DHG. Tuy nhiên năm 2012 và 2013, DHG tiếp tục nhận được chính sách ưu đãi giảm 10% thuế TNDN do niêm yết trước thời hạn 31/12/2006, điều này sẽ có tác động tích cực đến các chỉ số ROE, ROA và ROS trong tương lai.

Tác động của thu nhập từ lãi

Về thu nhập từ tiền lãi của DHG rất ổn định trong giai đoạn 2008 – 2011: dao động quanh mức 107, 108%. tác động của thu nhập này có chiều hướng giảm trong năm 2011 do Công ty đã giải ngân một lượng tiền mặt lớn để phục vụ đầu tư phát triển (trong đó: 71,8 tỷ đồng cho nhà máy mới, 30,4 tỷ đồng cho mua đất, xây nhà hệ thống phân phối) và tăng cổ tức lên mức 40% mệnh giá trên số lượng cổ phiểu sau khi chia cổ phiếu thưởng. Cụ thể, trong năm 2011, Tập đoàn đã chi 256,3 tỷ đồng để đầu tư mua tài sản cố định và các tài sản khác, tăng 105,4% so với năm 2010.

Song, trong bối cảnh mặt bằng lãi suất tiết kiệm đang có xu hướng giảm, xét trên khía cạnh chi phí cơ hội, trong trung và dài hạn, nguồn tiền giải ngân đầu tư cho các hoạt động kinh doanh cốt lõi kỳ vọng sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn, ổn định và bền vững hơn cho Tập đoàn trong giai đoạn phát triển kế tiếp.

0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 2008 2009 2010 EAT ROA ROE cuối kỳ

Năm 2008 LNST chỉ đạt 9%, đi kèm với đó là ROA đạt mức khiêm tốn 12%, ROE là 19%. Nguyên nhân là do trong năm 2007 và 2008, công ty gia tăng vốn điều lệ và tài sản cố định làm giảm việc sử dụng nợ của công ty. Sang đến năm 2009 LNST tăng trở lại lên 20%,ứng với đó là ROA tăng lên 23% còn ROE là 35% do trong năm 2009, doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự tăng trưởng mạnh nên ROE và ROA có sự tăng trưởng vượt bậc dù sau đó giảm nhẹ xuống còn 21 và 29% trong năm 2011. Nhìn chung tuy hiệu suất sinh lời có giảm nhưng DHG vẫn đang ở vị trí đứng đầu trong số các công ty được được niêm yết trên sàn trong cùng thời điểm, bên cạnh đó do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, biến động của giá xăng dầu và nguyên liệu đầu vào khiến cho giá vốn hàng bán có phần nhỉnh hơn khiến cho EAT có phần sụt giảm (17,52% - giảm 2.95% so với năm 2009).

Phân tích trên cho ta thấy nguồn thu DHG khá bền vững qua các năm. Nhu cầu thị trường hiện vẫn còn lớn, do đó DHG có thể tận dụng thế mạnh của mìnhđể tiếp tục khai thác thị trường.

3.2.2.2. Phân tích hiu quhoạt động:

Tác động của đòn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản

Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng tài sản của DHG, ta hãy xem xét các chỉ số đánh giá hiệu suất sử dụng của hàng tồn kho và các khoản phải thu (hai tài sản chiếm giá trị lớn trong tổng giá trị tài sản của DHG). Chỉ số vòng quay khoản phải trả cũng sẽ được xem xét vì chỉ số này có liên hệ mật thiết với hai chỉ số đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản nêu trên.

2,3 2,7 2,5 6,3 0 1 2 3 4 5 6 7 2009 2010

Năm 2008 LNST chỉ đạt 9%, đi kèm với đó là ROA đạt mức khiêm tốn 12%, ROE là 19%. Nguyên nhân là do trong năm 2007 và 2008, công ty gia tăng vốn điều lệ và tài sản cố định làm giảm việc sử dụng nợ của công ty. Sang đến năm 2009 LNST tăng trở lại lên 20%,ứng với đó là ROA tăng lên 23% còn ROE là 35% do trong năm 2009, doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự tăng trưởng mạnh nên ROE và ROA có sự tăng trưởng vượt bậc dù sau đó giảm nhẹ xuống còn 21 và 29% trong năm 2011. Nhìn chung tuy hiệu suất sinh lời có giảm nhưng DHG vẫn đang ở vị trí đứng đầu trong số các công ty được được niêm yết trên sàn trong cùng thời điểm, bên cạnh đó do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, biến động của giá xăng dầu và nguyên liệu đầu vào khiến cho giá vốn hàng bán có phần nhỉnh hơn khiến cho EAT có phần sụt giảm (17,52% - giảm 2.95% so với năm 2009).

Phân tích trên cho ta thấy nguồn thu DHG khá bền vững qua các năm. Nhu cầu thị trường hiện vẫn còn lớn, do đó DHG có thể tận dụng thế mạnh của mìnhđể tiếp tục khai thác thị trường.

3.2.2.2. Phân tích hiu quhoạt động:

Tác động của đòn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản

Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng tài sản của DHG, ta hãy xem xét các chỉ số đánh giá hiệu suất sử dụng của hàng tồn kho và các khoản phải thu (hai tài sản chiếm giá trị lớn trong tổng giá trị tài sản của DHG). Chỉ số vòng quay khoản phải trả cũng sẽ được xem xét vì chỉ số này có liên hệ mật thiết với hai chỉ số đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản nêu trên.

2,5 2,8

3,1 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5,5 5,3

2010 2011

Vòng quay các khoản phải trả Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu

Năm 2008 LNST chỉ đạt 9%, đi kèm với đó là ROA đạt mức khiêm tốn 12%, ROE là 19%. Nguyên nhân là do trong năm 2007 và 2008, công ty gia tăng vốn điều lệ và tài sản cố định làm giảm việc sử dụng nợ của công ty. Sang đến năm 2009 LNST tăng trở lại lên 20%,ứng với đó là ROA tăng lên 23% còn ROE là 35% do trong năm 2009, doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự tăng trưởng mạnh nên ROE và ROA có sự tăng trưởng vượt bậc dù sau đó giảm nhẹ xuống còn 21 và 29% trong năm 2011. Nhìn chung tuy hiệu suất sinh lời có giảm nhưng DHG vẫn đang ở vị trí đứng đầu trong số các công ty được được niêm yết trên sàn trong cùng thời điểm, bên cạnh đó do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, biến động của giá xăng dầu và nguyên liệu đầu vào khiến cho giá vốn hàng bán có phần nhỉnh hơn khiến cho EAT có phần sụt giảm (17,52% - giảm 2.95% so với năm 2009).

Phân tích trên cho ta thấy nguồn thu DHG khá bền vững qua các năm. Nhu cầu thị trường hiện vẫn còn lớn, do đó DHG có thể tận dụng thế mạnh của mìnhđể tiếp tục khai thác thị trường.

3.2.2.2. Phân tích hiu quhoạt động:

Tác động của đòn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản

Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng tài sản của DHG, ta hãy xem xét các chỉ số đánh giá hiệu suất sử dụng của hàng tồn kho và các khoản phải thu (hai tài sản chiếm giá trị lớn trong tổng giá trị tài sản của DHG). Chỉ số vòng quay khoản phải trả cũng sẽ được xem xét vì chỉ số này có liên hệ mật thiết với hai chỉ số đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản nêu trên.

Vòng quay các khoản phải trả Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu được tính bằng doanh thu thuần/bình quân khoản phải thu hàng năm. Nhìn vào tỷ số của DHG qua các năm ta thấy số vòng quay của công ty đang có sự giảm sút: từ 6,3 vòng năm 2009 giảm còn 5,5 rồi 5,3 vào năm 2011). Điều đó cho thấy khả năng thu hồi tiền mặt của công ty càng giảm. Có hai nguyên nhân chính: thứ nhất là việc khách hàng chậm trả các khoản phải thu, thứ hay là do để đảm bảo doanh thu đạt mục tiêu đề ra, giữ chân khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh, công ty buộc phải tăng cường bán chịu hoặc gia hạn các khoản phải trả của khách hàng. Điều này có thể khiến công ty gặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản hay phải trích lập dự phòng. Tuy nhiên, so với 1 số công ty khác cùng quy mô trong ngành thì tốc độ này là khá nhanh, gấp 2 lần trung bình ngành:

TRA SPM OPC MKP IPM DMC TB Ngành

Vòng quay các

khoản phải thu 3.57 1.66 4.09 8.43 4.06 5.41 3.58 Kỳ thu tiền BQ 102.22 219.71 89.35 43.28 89.79 67.51 101.98

(số liệu năm 2010)

Vòng quay hàng tồn kho được tính bằng giá vốn hàng bán / bình quân hàng tồn kho hàng năm. Vòng quay này nhìn chung có xu hướng tăng cho thấy công ty đã nỗ lực trong việc quản lý hàng tồn kho trong điều kiện giá nguyên liệu đầu vào có xu hướng tăng kết hợp với dự trữ vật tư hợp lý hơn, cơ cấu sản xuất theo nhu cầu thị trường. Năm 2010 vòng quay hàng tồn của công ty xấp xỉ mức TB ngành, cho thấy lượng hàng dự trữ của công ty vẫn đang ở mức ổn định và hợp lý, không quá rủi ro nếu thị trường có biến động lớn về nhu cầu (vòng quay HTK năm 2010 của DHG là 3,19; của TB ngành là 3,11).

Vòng quay khoản phải trả của DHG được tính bằng giá vốn hàng bán / bình quân các khoản phải trả cho nhà cung cấp. Có thể thấy trong giai đoạn 2008-2011 do tình hình khó khăn chung của ngành dược, vòng quay khoản phải trả đã tăng từ 2,3 lên 2,8 khiến cho thời gian chiếm dụng vốn trung bình của nhà cung cấp giảm từ 162 ngày xuống còn 129 ngày.

Hiệu quả hoạt động 2009 2010 2011

Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt 32.6 40.7 62.5 Vòng quay tài sản cố định 5.2 4.9 4.4

Vòng quay Tổng tài sản 1.3 1.2 1.3

Tuy kỳ thu tiền bình quân tăng, kỳ thanh toán bình quân giảm nhưng chu kỳ chuyển đổi tiền mặt cho công ty vẫn tăng. Trong giai đoạn 2008 – 2011 chu kỳ tiền mặt đã tăng gấp đôi từ 33 lên 63 ngày. Như vậy dù gặp khó khăn trong vấn đề quản lý hàng tồn kho và thanh toán cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu nhưng bằng nhiều biện pháp và quy định quản lý chặt chẽ, công ty vẫn có thể đảm bảo khả năng thu hồi vốn và xoay vòng hoạt động kinh doanh của mình. Xét tổng thể thì so với trung bình

ngành, DHG vẫn là công ty có chu kỳ tiền m ặt thấp, hay nói cách khác là tính thanh khoản trong hoạt động của DHG cao trong ngành. Điều này có được là nhờ vị thế và uy tín của một công ty đầu ngành dược, góp phần đảm bảo cho DHG không phải đi vay nợ nhiều trong thời gian chờ khách hàng trả tiền.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (Trang 32 - 38)