Cơ chế miễn dịch chống bệnh Gumboro.

Một phần của tài liệu Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của vacxin nhược độc gumboro sản xuất tại xí nghiệp thuốc thu y trung ương (Trang 30)

Miễn dịch chống bệnh Gumboro ở gà chủ yếu là miễn dịch dịch thể do các tế bào lympho B và túi fabricius ựảm nhiệm. Tuy nhiên có sự tham gia của tuyến ức và lách... Tế bào miễn dịch có nguồn gốc từ tế bào nguồn. Sau khi sinh ra, chúng di tản tới các cơ quan lympho trung tâm (túi Fabricius). Tại ựây chúng ựược biệt hoá thành các tế bào lympho B . Sau ựó chúng di tản ựến các cơ quan ngoại biên như lách, thận, gan...

Các tế bào lympho B khi bị kháng nguyên kắch thắch lần ựầu, chúng phân chia biệt hoá thành các nguyên bào lympho B và tiếp tục chuyển hoá thành các nguyên tương bào lympho B (plasmoblaste) và cuối cùng thành các tương bào (plasmocyt). Các tương bào này là những tế bào trực tiếp sản xuất ra các kháng thể. Quá trình này phụ thuộc vào sự kắch thắch của kháng nguyên và có sự giúp ựỡ của tế bào lympho T. Kháng thể tồn tại trong các dịch sinh học trong cơ thể một thời gian nhất ựịnh.

Lúc ựầu khi kháng nguyên kắch thắch thì kháng thể không ựược sinh ra ngay mà phải qua một thời gian nhất ựịnh, thường là 5-7 ngày mới xuất hiện và ựạt hàm lượng cao nhất sau 15-21 ngàỵ Kháng thể ựược duy trì một thời gian rồi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

giảm dần sau vài tháng hoặc vài năm, ựiều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trạng thái sức khoẻ của cơ thể, ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng. Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là bản chất của kháng nguyên.

Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể lần sau, các tế bào sinh kháng thể lần ựầu chỉ việc Ộnhớ lạiỢ ựể sinh kháng thể, các kháng thể ựặc hiệu này sẽ kết hợp với kháng nguyên tạo thành một phức hợp kháng nguyên - kháng thể và kết quả là kháng nguyên bị loại trừ. Hiện tượng các tế bào sinh kháng thể Ộnhớ lạiỢ gọi là hiện tượng Ộtrắ nhớ miễn dịchỢ. Dựa trên cơ chế của hiện tượng này người ta áp dụng cho việc Ộtiêm phòng nhắc lạiỢ.

Theo Becht và cộng sự (1985): cả hai Serotype của virus Gumboro ựều có kháng nguyên ựặc hiệu nhóm, các kháng nguyên này có khả năng kắch thắch sản sinh ra kháng thể trung hoà virus.

Khi nghiên cứu về miễn dịch chống bệnh Gumboro, người ta thường ựề cập tới miễn dịch chủ ựộng và bị ựộng. Hai loại miễn dịch này phải ựược phối hợp chặt chẽ trên cơ sở tạo sự miễn dịch cho ựàn gà nhằm bảo vệ chúng chống lại bệnh một cách tốt nhất ựặc biệt ựối với gà dưới 8 tuần tuổi (tuổi mẫn cảm với virus Gumboro).

Túi Fabricius, nơi xảy ra quá trình sinh bệnh, cũng là nơi sản sinh miễn dịch dịch thể chống bệnh Gumboro cho nên miễn dịch thụ ựộng ựược ựặt lên hàng ựầụ Miễn dịch thụ ựộng là sự trang bị kháng thể dịch thể cần thiết, ngăn cản sự nhiễm virus Gumboro ở lứa tuổi còn non nhưng ựồng thời có thể gây trở ngại cho sự kắch thắch ựáp ứng miễn dịch chủ ựộng .

2.2.2.1. Miễn dịch thụ ựộng:

Là trạng thái miễn dịch của cơ thể nhờ các kháng thể chuyển từ ngoài vào không phải do cơ thể tự sản xuất ra ựược (Vũ Triệu An và Jean, 1998).

Miễn dịch thụ ựộng ựược thiết lập bằng con ựường mẹ truyền sang cho con. Gà con nhận ựược miễn dịch thụ ựộng là do IgG truyền từ huyết thanh gà mẹ sang lòng ựỏ trứng. đến ngày thứ 11 sau khi ấp, phôi gà ựã phát triển hoàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

chỉnh thì kháng thể từ lòng ựỏ trứng qua nội bì vào mạch máu tới gà con và tồn tại trong một thời gian.

Kháng thể thụ ựộng có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhiễm của virus cường ựộc Gumboro gây bệnh ở gà con trong những ngày tuổi ựầu, và ựồng thời chống lại sự suy giảm miễn dịch do virus Gumboro gây rạ Ở những gà con ựã có kháng thể thụ ựộng từ mẹ truyền sang, ngay cả những gà có hàm lượng kháng thể thụ ựộng rất cao nhưng khi bị nhiễm virus cường ựộc Gumboro thì chúng cũng không bảo vệ ựược túi Fabricius, virus cường ựộc vẫn nhân lên ựược ở trong túi song ở những gà này không biểu hiện lâm sàng của bệnh (Iordanidis và cộng sự, 1991).

Lukert và Rifuliadi (1982) ựã làm thắ nghiệm công cường ựộc Gumboro cho gà con một ngày tuổi có hiệu giá trung hoà bình quân là 1:654 và cho biết ựã phân lập ựược virus cường ựộc Gumboro ở vùng trung tâm nang túi ngay sau khi gây nhiễm 3 ngày và virus tồn tại tới 14 ngày tuổị đó là lý do tại sao ở những vùng không an toàn dịch người ta khuyến cáo các nhà chăn nuôi nên sử dụng một loại vacxin nhược ựộc cho gà con từ lúc một ngày tuổi ngay tại nhà ấp trước khi gà con tiếp xúc với môi trường (Rhone Merieux, 1992). Liều vacxin này không có ý nghĩa kắch thắch cơ thể sản sinh miễn dịch chủ ựộng phòng bệnh Gumboro, mà chỉ ựể ựảm bảo cho túi fabricius của toàn bộ số gà con nở ra ựều ựược virus vacxin chiếm lĩnh thay cho việc túi fabricius bị virus cường ựộc tấn công.

Hàm lượng kháng thể thụ ựộng trong cơ thể gà con phụ thuộc vào khoảng thời gian từ khi dùng vacxin cho gà mẹ ựến khi gà ựẻ trứng. Theo Baxendal và Lutticken (1981), dùng vacxin vô hoạt nhũ dầu phòng bệnh Gumboro cho gà mẹ sẽ kắch thắch tạo ra lượng kháng thể thụ ựộng ở gà con ựủ bảo hộ chúng trong 4 ựến 5 tuần ựầụ

Khi hiệu giá kháng thể Gumboro nhỏ hơn 1:100 thì 100% ựàn gà mẫn cảm với virus Gumboro, nghĩa là ựàn gà có khả năng nhiễm bệnh. Hiệu giá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

từ 1:100 ựến 1:600 ựàn gà ựược bảo hộ 40%, còn nếu hiệu giá kháng thể trên 1:600 thì ựàn gà ựược bảo hộ tốt (Lucio và Hitchner, 1979).

Việc nghiên cứu kháng thể thụ ựộng của gà con cho phép xác ựịnh thời ựiểm và số lần dùng vacxin thắch hợp ựể bảo hộ ựược ựàn gà không mắc bệnh Gumborọ Cũng như nhiều bệnh khác, miễn dịch thụ ựộng trong bệnh Gumboro ở gà có thể gây trở ngại cho sự kắch thắch ựáp ứng miễn dịch chủ ựộng. Vì vậy việc chọn thời ựiểm thắch hợp ựể dùng vacxin cho gà con tới nay vẫn là vấn ựề phức tạp.

2.2.2.2. Miễn dịch chủ ựộng:

Miễn dịch chủ ựộng là trạng thái miễn dịch của cơ thể do bộ máy miễn dịch của bản thân cơ thể ựó sinh ra khi ựược kháng nguyên kắch thắch (Vũ Triệu An và Jean, 1998).

Miễn dịch chủ ựộng chống bệnh Gumboro là loại miễn dịch thu ựược sau khi gà mắc bệnh khỏi hoặc sau khi gà ựược tiêm chủng bằng vacxin nhược ựộc hoặc vacxin vô hoạt (Ismail và Saif, 1991).

Biện pháp tạo miễn dịch bằng cách ựưa vacxin vào cơ thể gia cầm là biện pháp phòng bệnh tắch cực. Vacxin sau khi vào cơ thể, ựến các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch, kắch thắch cơ thể sản sinh ra các kháng thể ựặc hiệụ Những kháng thể này tồn tại trong các dịch sinh học trong cơ thể (máu, hệ thống bạch huyết).

Thông thường gà mái ựẻ ựược tiêm vacxin vô hoạt nhũ dầu, ựàn gà con ựược chủng vacxin nhược ựộc.

Kháng thể Gumboro do vacxin kắch thắch tạo ra có thể ựược phát hiện sau khi dùng vacxin 14 ngày và ựến 24 ngày 100% số gà trong ựàn có kháng thể , kiểm tra sau nhiễm 2-5 tuần cho kết quả là kháng thể trung hoà trong lòng ựỏ cao hơn trong huyết thanh gà bố mẹ cũng như gà con mới nở (Knezevic và cộng sự, 1987).

Sự xuất hiện kháng thể dịch thể Gumboro trong máu có thể phát hiện và ựịnh lượng bằng các phản ứng huyết thanh học, khi gà khỏi bệnh hàm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

lượng kháng thể trung hoà virus thường cao hơn 1:1000 (Lukert và cộng sự,1991). Gà ở ựộ tuổi còn non sau khi tiếp xúc với virus vacxin bằng ựường miệng là có thể tạo ra kháng thể, nhưng ở gà có ựộ tuổi lớn hơn thì phải ựưa vacxin vào ựường tiêm bắp hoặc dưới da mới tạo ra ựược kháng thể.

Khi hiệu giá kháng thể trung hoà trong cơ thể gà lớn hơn 600 (> 600) thì gà có khả năng chống lại công cường ựộc (Hitchner, 1970). Trong ựiều kiện sức khoẻ cơ thể bình thường, việc áp dụng chủng loại vacxin ựúng bệnh, ựúng liều, ựúng thời ựiểm và vacxin có chất lượng tốt thì hầu như bao giờ cũng tạo ựược miễn dich cao và ựặc hiệu cho ựàn gà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở các trại gà sinh sản, việc áp dụng quy trình khép kắn bằng vacxin ựã tạo cho ựàn gà có sức miễn dịch tốt chống lại bệnh.

Theo Kozlină 1989) nếu gà con ựược uống vacxin Gumboro nhược ựộc lúc 2 Ờ 4 tuần tuổi thì hiệu giá kháng thể bảo hộ kéo dài tới 45 tuần tuổi và thế hệ gà con nhận ựược kháng thể thụ ựộng một cách ựầy ựủ.

Một phần của tài liệu Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của vacxin nhược độc gumboro sản xuất tại xí nghiệp thuốc thu y trung ương (Trang 30)