Thực trạng khách hàng của công ty tuyển than Cửa Ông(2004 2006).

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông (Trang 28)

b. Quy trình sản xuất:

2.1.2. Thực trạng khách hàng của công ty tuyển than Cửa Ông(2004 2006).

- 2006).

Có thể phân thị trường tiêu thụ của công thành tiêu thụ trong nước và và xuất khẩu.

* Thị trường quốc tế chủ yếu là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, một số nước tây âu và đụng ỏ(philippin, tháI lan, Malaysia, đài loan….).

- Thị trường Trung Quốc được coi là một trong những thị trường có nhiều biến động. Là một quốc gia có trữ lượng than hàng đầu thế giới nhưng lại là nứơc nhập khẩu than Việt Nam với những lý do khác nhau. Than nhập về chủ yếu tiêu thu ở phía Nam Trung Quốc và đảo Hải Nam, một số tỉnh duyên hảI từ Quảng Đông đến Thượng Hải do mỏ than ở Trung Quốc chủ yếu tập trung ở phía Bắc. Do đặc điểm này nên Trung Quốc là khách hàng lớn của công ty Tuyển than Cửa Ông. lượng than xuất khẩu sang thị trường này thường chiếm ~ 1/3 sản lượng than xuất khẩu. Tuy nhiên khó khăn đối với công ty khi xuất khẩu than vào thị trường này là chịu ảnh hưởng rất lớn về giá bán, đặc biệt là chi phí vận chuyển và chính sách thuế quan của Trung Quốc. Sau khi gia nhập WTO cuối năm 2001, Trung Quốc đã từng bước cắt giảm tiền trợ giá vận tảI nội địa, thuế nhập khẩu than cũng được điều chỉnh. Nên việc xuất khẩu than vào thị trường Trung Quốc từ năm 2001 đến nay ngày càng tăng. Trung Quốc tiếp tục là thị trường chiến lược của công ty trong thời gian tới.

- Thị trường Hàn Quốc: Than Việt Nam cung cấp cho thị trường này từ năm 1995. Nhưng do sức ép cạnh tranh của các nhà cung cấp truyền thống nên hạn chế lượng than xuất khẩu vào Hàn Quốc. Khối lượng than cung cấp cho thị trường này chủ chủ yếu cung cấp cho nhà máy cỏn thộp và một số nhà máy nhiệt điện nhưng khối lượng không ổn định. Đây là thị trường tiềm năng của công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên lợi nhuận thu được khi xuất khẩu than vào thị trường này cao vì hợp đồng có số lượng lớn, thuế suất đánh vào than nhập khẩu thấp hơn Trung Quốc. Hàn Quốc là nước công nghiệp nên nhu cầu về năng lượng lớn. Dự đoán từ năm 2005 nhu cầu than nhập khẩu vào thị trường này sẽ tăng trên 5tr tõn/năm. Đây là cơ hội cho toàn ngành than cũng như cho công ty trong hoạt động xuất khẩu than.

- Một số nước tây âu: nhu cầu nhập khẩu than của các nước này ít và không ổn định. Nhu cầu nhập khẩu chủ yếu là để sưởi phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết. Việc xuất khẩu than của công ty vào thị trường này gặp nhiều kho khăn do cạnh tranh với các nước xuất khẩu than vào thị trường này(như: Nga, Trung Quốc, Nam Phi….). Mặt khác , công ty gặp khó khăn khi xuất khẩu vì cung đường vận tải than xa và chính sách của chính phủ các nước này nhằm bảo hộ ngành than trong nước. Do vậy, khối lượng than của công ty xuõt khẩu vào các nước thuộc khu vực này thường không cao.

- Một số nước đông nam á: trong những năm gần đây nền kinh tế của các nước đông nam á phát triển rất nhanh. đây là điều đáng mừng cho ngành công nghiệp than nói chung và cho công ty nói riêng. khối lượng than của công ty xuất khẩu sang thị trường này ngày càng tăng. nguyên nhân chủ yếu là do giảm chi phí vận chuyển, và nằm trong khối kinh tế ASIAN nên chính sách của chính phủ ổn định đồng đều hơn. do đó tạo điều kiên thuận lợi cho công ty trong hoạt động xuất khẩu than.Trong năm 2004, việc xúc tiến bán thử nghiệm than cám HG vào tập đoàn xi măng lớn nhất Philippin, bán thử nghiệm than cám HG vào nhà máy sản xuất xi măng lớn nhất Thái Lan và Đài Loan của Tổng công ty Than và Khoáng sản Việt Nam, đã mở ra hướng

phát triển mới cho hoạt động xuất khẩu than vào thị trường này của công ty. Công ty dự tính trong thời gian tới sẽ xuất khẩu ~ 1triệu tấn than vào thị trường này.

* Thị trường trong nước: than tiêu thụ trong nước của công ty chủ yếu cho nhà mỏynhiệt điện, nhà máy giấy, nhà máy xi măng, than sinh hoạt….Trong vài năm lại đây ngành nhiệt điện phát triển mạnh là một trong những thuận lợi của công ty. Ngay trong khu vực lõn cõn cũng cú cỏc nhà mỏynhiệt điện Uụng Bớ và nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả đang trong giai đoạn thi công. Đây là khách hàng thường xuyên của công ty trong thời gian tới. Trong những năm tiếp theo việc xây dựng nhà máy nhiệt điện Mông Dương, nhà máy Xi măng Cẩm Phả sẽ là thuận lợi cho công ty. Với việc phát triiển của các ngành công nghiệp như hiện nay của nước ta sẽ hứa hẹn thị trường tiêu thụ lớn của công ty. Kế hoạch những năm tới công ty sẽ tích cức khai thác thị trường này.

BảngII.4: thị trường tiêu thụ than của công ty(2004 – 2006) Đơn vị: nghìn tấn. Khách hàng 2004 2005 2006 1. Quốc tế Nhật bản 1103.25 1425.35 1653.27 Trung quốc 1470.36 1834.21 2105.47 Tây âu 50.804 75.249 95.24 Thái lan 90.347 124.34 153.73 Philipin 85.314 97.364 101.37 Đài loan 70.647 101.367 130.57 Malaysia 60.02 80.347 162.68 2. TT trong nước 2093.8 2889.39 3524.85

Than cho sản xuất điện 981.024 1203.54 1539.46 Than cho sản xuất đạm 279.246 467.24 604.37 Than cho sản xuất xi măng 630.31 842.01 953.16 Than cho sản xuất giấy 112.32 217.21 308.24

Các hộ tiêu thụ khác 90.9 159.39 119.62

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh than tại công ty Tuyển than Cửa Ông (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w