ở Việt Nam, TTCK còn rất mới mẻ cả về nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn. Do vậy cơ sở phát lý về CK & TTCK còn ở mức rất sơ khai và nhìn chung còn manh mún. Cho đến nay, các văn bản quy phạm phát luật điều chỉnh về CK &TTCK có thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều hình thức khác nhau nh luật, phát lệnh, nghị định, quyết định, thông t. Tuy nhiên, các văn bản, quy phạm phát luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành, kinh doanh và quản lý Nhà nớc về chứng khoán đều là những văn bản có giá trị dới luật, về cơ bản nh sau:
+ Nghị định số 48/ 1998/NĐ-CP ban hành ngày 11/7/1998 của Chính phủ về CK & TTCK. Quy chế về tổ chức và hoạt động của các CTCK (ban hành kèm theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 của chủ tịch UBCKNN) và các văn bản hớng dẫn, quy chế khác liên quan đến việc thành lập và hoật động của CTCK
+ Luật Doanh nghiệp quy định các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý Công ty. Luật doanh nghiệp Nhà nớc quy định các nghuyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý doanh nghiệp nhà nớc, Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng quy định các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động, quản lý Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng.
+ Các luật nh Luật Dân sự, Luật Thơng mại, Luật phá sản, Luật đầu t nớc ngoài, các văn bản pháp quy quy định quyền sở hữa về chứng khoán, phơng thức chuyển giao quyền sở hữa này và vấn đề phá sản của CTCK.
Nhìn một cách tổng thể, tuy cha có một đạo luật chung về phát hành và kinh doanh chứng khoán nh ở một số nớc trên thế giới, nhng khung pháp lý về chứng khoán đã có ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần có, gồm: Những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá và điều kiện phát hành, điều kiện và thể thức kinh doanh, quản lý Nhà nớc và giám sát về CK và TTCK đã hình thành.
Tuy nhiên về mặt nội dung, các quy định hiện có còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, đó là sự đồng bộ và nhất quán trong việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng.
Hiện nay, văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất để điều chỉnh các hoạt động của thị trờng là nghị định 48 về chứng khoán và TTCK, nhng cũng để điều chỉnh một lĩnh vực trong các hoạt động của thị trờng còn hai nghị định nữa song song tồn tại là Nghị định số 17/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra chứng khoán, và Nghị định số 22/2000/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán. N h vậy, xết về góc độ pháp lý, các văn bản này có hiệu lực ngang nhau đòi hỏi phải có đợc tính thống nhất cao.
Do văn bản có hiệu lực pháp lý cao là Nghị định nêu nên việc ban hành các hớng dẫn thi hành thờng bị hạn chế và vớng về thẩm quyền. Cơ quan có thẩm quyền thờng chỉ ra đợc quyết định hoặc thông t hớng dẫn thi hành. Thực tế nhiều lĩnh vực cần đợc quyết định chi tiết hơn, nhng phải ra công văn hớng dẫn, mà công văn hoàn toàn không phải là văn bản phát quy.
Đối với những CTCK, một trong những vấn đề bất cập lớn về pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của các CTCK là khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán Công ty, phá sản, giải thể, thanh toán Công ty nh: Luật dân sự không cho phép bản tài sản khi cha thuộc sở hữa của ngời bán, nh vậy trong tơng lai khi có đủ điều kiện chúng ta cũng không thể cho phép CTCK, nhà đầu t thực hiện việc bán khống; Luật Doanh nghiệp không có quy địng rõ về việc thâu tóm, mua bán Công ty và bảo vệ lợi của cổ đông thiểu số ở các CTCP, trong khi khung pháp lý về chứng khoán hiện đang ở mức nghị định – NĐ 48/CP lại cha quy định cụ thể và chi tiết vấn đề này; hay nh Luật phá sản coi tất cả các chủ nợ nh nhau, trong khi Luật này ở các nớc phân chủ nợ thành nhiều loại, trong đó các chủ nợ phụ trợ là loại hình rất phổ biến và ảnh hởng rất lớn đến việc phá sản của các Công ty nói chung và CTCK nói chung và CTCK nói riêng; Bộ Luật hình sự cha có quy định rõ ràng về các tội danh trong hoạt động của TTCK…
Ngoài ra Nghị định 48 còn bộc lộ nhng hạn chế khác nh: Mới chỉ giới hạn hoạt động của các CTCK trên thị trờng giao dịch tập trung vì vậy một mảng lớn của TTCK còn cha đợc khai thác đó là TTCK cha niêm yết. Các nghiệp vụ hiện nay các CTCK đợc phép triển khai hiện nay còn rất hạn chế…
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do chúng ta cha có một bộ luật riêng về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, các hoạt động liên quan đến chứng khoán và kinh doanh chứng khoán do nhiều luật khác nhau cùng điều chỉnh, do đó, những mâu thuẫn, chồng chéo là điều không tránh khỏi.