Thiết kế Hệ thống Logic

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp cải tạo, giải pháp phát triển mới hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo chiến lược tập trung hoá tài khoản và hiện đại hoá các nghiệp vụ ngân hàng (Trang 136)

Tiến trình 1: Quản trị hệ thống. (ADS) DO GET (công việc quản trị cần thực hiện) SELECT CASE

CASE 1 (thiết lập tham số hệ thống) DO (thực hiện thao tác thiết lập thông tin hệ thống) CASE 2 (vận hành hệ thống) DO (thực hiện thao tác vận hành hệ thống)

CASE 3 (quản trị người dùng) DO (thực hiện thao tác quản lí người sử dụng hệ thống)

Tiến trình 2: Giao dịch giá trị cao. (HVS)

DO

GET (loại yêu cầu cần thực hiện) SELECT CASE

CASE 1 (lệnh HV) DO (thực hiện xử lí HV)

CASE 2 (lệnh huỷ HV) DO (thực hiện huỷ HV yêu cầu) CASE 3 (lệnh tra soát) DO (thực hiện tra soát HV tương ứng) CASE 4 (lệnh hoàn chuyển) DO (thực hiện hoàn chuyển HV sai)

Tiến trình 3: Tra cứu dữ liệu. (IIS)

DO

GET (loại tra cứu) SELECT CASE

CASE 1 (lệnh HV) DO (thực hiện tra cứu lệnh HV)

CASE 2 (số dư tài khoản) DO (thực hiện tra cứu số dư tài khoản)

Tiến trình 4: Thiết lập số dư tài khoản. (OCS)

DO

GET (thao tác tài khoản) SELECT CASE

CASE 1 (quản lí tài khoản) DO (thực hiện quản lí tài khoản) CASE 2 (số dư tài khoản) DO (thực hiện cập nhật số dư tài khoản)

Tiến trình 5: Hạch toán tài khoản. (SAPS)

DO

GET (thao tác hạch toán) SELECT CASE

CASE (ghi có tài khoản) DO (thực hiện ghi có tài khoản) CASE 2 (ghi nợ tài khoản) DO (thực hiện ghi nợ tài khoản)

Tiến trình 6: Đảm bảo an ninh, an toàn. (SAS)

DO

GET (thao tác đảm bảo an ninh, an toàn) SELECT CASE

CASE (Kiểm tra) DO (thực hiện kiểm tra thông tin giao dịch)

Tiến trình 1: Quản trị hệ thống. (AD)

DO

GET (công việc quản trị cần thực hiện) SELECT CASE

CASE 1 (thiết lập tham số hệ thống) DO (thực hiện thao tác thiết lập thông tin hệ thống) CASE 2 (quản trị người dùng) DO (thực hiện thao tác quản lí người sử dụng hệ thống)

Tiến trình 2: Giao dịch giá trị cao. (HV)

DO

GET (loại yêu cầu cần thực hiện) SELECT CASE

CASE 1 (tạo lệnh HV) DO (thực hiện tạo lệnh HV)

CASE 2 (tạo lệnh huỷ HV) DO (thực hiện tạo lệnh huỷ HV) CASE 3 (tạo lệnh tra soát) DO (thực hiện tạo lệnh tra soát HV)

CASE 4 (tạo lệnh hoàn chuyển) DO (thực hiện tạo lệnh hoàn chuyển HV) CASE 4 (kiểm duyệt lệnh) DO (thực hiện kiểm duyệt lệnh)

Tiến trình 3: Tra cứu dữ liệu. (IQ)

DO

GET (loại tra cứu) SELECT CASE

CASE 1 (lệnh HV) DO (thực hiện tao lệnh tra cứu lệnh HV)

CASE 2 (số dư tài khoản) DO (thực hiện tạo lệnh tra cứu số dư tài khoản)

Tiến trình 4: Đối chiếu lệnh thanh toán. (CK)

DO (thực hiện tao lệnh đối chiếu lệnh HV đã thực hiện)

3.3.2.2. Mô hình dữ liệu quan hệ.

Hình 62. Mô hình dữ liệu quan hệ.

3.3.2.3. Từđiển dữ liệu.

Trong bảng sau là danh sách thuộc tính dữ liệu được sử dụng trong hệ thống.

TT Tên trường Kiểu Độ rộng Mô tả trường dữ liệu

1 MaHT C 3 Mã hệ thống ngân hàng 2 TenHT C 50 Tên hệ thóng ngân hàng 3 MaTC C 8 Mã tổ chức tín dụng 4 TenTC C 50 Tên tổ chức tín dụng

5 TinhtrangTC C 1 Tình trạng hoạt động của TCTD 6 TenND C 20 Tên đăng nhập vào hệ thống của NSD 7 Tendaydu C 50 Tên đầy đủ của người sử dụng 8 Quyen C 2 Mã quyền hạn sử dụng 9 TenQuyen C 50 Tên quyền hạn trong hệ thống 10 TinhtrangQ C 1 Tình trạng sử dụng quyền 11 MaTK C 20 Mã tài khoản

12 TinhTrangTK C 1 Tình trạng hiện thời của TK 13 SoDuTK N 22 Số dư hiện tại của TK

14 MaHV C 10 Mã số tuần tự của lệnh HV trong ngày 15 NgayGD C 8 Ngày giao dịch của HV

16 LoaiGD C 3 Mã loại giao dịch thực hiện 17 SoTien N 22 Số tiền giao dịch

3.4. THỰC HIỆN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG.

Hệ thống phần mềm trung tâm được viết bằng ngôn ngữ C, pro C trên nền Bea Tuxedo. Mỗi nghiệp vụ của hệ thống IBPC sẽ được module hoá thành các server ứng dụng riêng. Mỗi server ứng dụng sẽ bao gồm nhiều service đáp ứng các submodule của server và có thể sử dụng lại được bởi các server khác trong cùng hệ thống như server HVS, SAPS, SAS, OCS, IIS,….

Chương trình phần mềm giao diện đầu cuối CI-TAD được viết trên nền MS .Net VB. Phần mềm này có sử dụng các hàm API chuẩn của Bea Tuxedo để kết nối, truyền nhận thông điệp giao dịch với phần mềm trung tâm IBPC.

3.4.1. Phần mềm trung tâm tại IBPC.

3.4.1.1. Cơ sở dữ liệu vật lí.

Cơ sở dữ liệu vật lí được cài đặt trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle. Oracle là một hệ quản trị dữ liệu mạnh, hỗ trợ giao thức Two-phase commit theo chuẩn XA/open và hỗ trợ cho việc viết mã các chương trình ứng dụng xử lí dữ liệu bằng ngôn ngữ Pro C trước khi biên dịch thành file chương trình C để có thể chạy được trên Tuxedo. Ta có lược đồ vật lí của cơ sở dữ liệu mô phỏng tại IBPC được cài đặt trên Oracle như sau:

create table HE_THONG_NH(MAHT VARCHAR2(10) not null, TENHT VARCHAR2(50) not null );

alter table HE_THONG_NH

add constraint HE_THONG_NH_PK primary key (MAHT) using index

create table TO_CHUC_TIN_DUNG(MAHT VARCHAR2(10) not null, MATC

VARCHAR2(10) not null, TENTC VARCHAR2(50), TINHTRANG VARCHAR2(2) not null );

create table GIAO_DICH_HV(MAHT VARCHAR2(10) not null, MATC

VARCHAR2(10) not null,MAHV VARCHAR2(10) not null,NGAYGD DATE not null,LOAIGD VARCHAR2(2) not null,SOTIEN NUMBER(22,0) not null);

alter table GIAO_DICH_HV

add constraint GIAO_DICH_HV_PK primary key (MAHT, MATC,MAHV,NGAYGD ) using index

3.4.1.2. Cấu hình cài đặt phần mềm trung tâm IBPC.

Thông tin File cấu hình hệ thống IBPC.

*RESOURCES IPCKEY 10000 MAXACCESSERS 300 MAXSERVERS 20 MAXSERVICES 100 MASTER IBPC1 MAXGTT 500 MODEL SHM LDBAL Y CMTRET COMPLETE SECURITY USER_AUTH AUTHSVC AUTHSVC *MACHINES NVLUAN LMID=IBPC1 TUXDIR="C:\bea\tuxedo8.1" APPDIR="C:\IBPC\HVS\bin" ULOGPFX="C:\IBPC\HVS\log\ulog\ULOG" TLOGDEVICE="C:\IBPC\HVS\log\tlog\TLOG_DEV" TLOGNAME=TLOG TLOGSIZE=512 TUXCONFIG="C:\IBPC\HVS\cfg\tuxconfig" MAXWSCLIENTS=100 *GROUPS GHVS LMID=IBPC1 GRPNO=1 GSAPS LMID=IBPC1 GRPNO=2 GOCS LMID=IBPC1 GRPNO=3 GIIS LMID=IBPC1 GRPNO=4 GWDM LMID=IBPC1 GRPNO=5 XAGRP1 LMID=IBPC1 GRPNO=100

TMSNAME=TMS_ORA TMSCOUNT=2

OPENINFO="Oracle_XA:Oracle_XA+Acc=P/IBPC1/IBPC1+SqlNet=nvldb01+SesTm=30+LogDir=C:\IBPC\HVS\log\xalog" *SERVERS

DEFAULT: RESTART=N MAXGEN=25 CLOPT="-A -r" HVS SRVID=1 SRVGRP=GHVS

SAPS SRVID=2 SRVGRP=GSAPS OCS SRVID=3 SRVGRP=GOCS IIS SRVID=4 SRVGRP=GWDM

IBPC SRVGRP=XAGRP1 SRVID=100 RQADDR=SND_Q REPLYQ=Y MIN=1 MAX=10 AUTHSVR SRVID=100 RESTART=Y CLOPT=”-A”

WSL SRVID=1 SRVGRP=GWDM CLOPT="-A -- -n//135.1.2.27:8100 -m1 -x10" *SERVICES CHECK_USER CHECK_HV CHECK_AMOUNT SETLMENT_AMOUNT

3.4.1.3. Mã nguồn hệ thống IBPC. 3.4.1.3.1. Mã ngun dch v CHECK_HV.. #include <stdio.h> #include <string.h> #include <atmi.h> #include <fml32.h> #include <userlog.h> #include <macro32.h>

#include "c:\IBPC1\HVS\include\ibpc.flds.h" /* Application FML32 field data define */ EXEC SQL BEGIN DECLARE SECTION; varchar MaHV[10]; varchar MaHT[8]; varchar TenKH[50]; varchar MaTC[8]; varchar NgayGD[8]; float SoTien; varchar TrangThai[2]; varchar LoaiGD[2]; EXEC SQL END DECLARE SECTION; EXEC SQL INCLUDE sqlca.h; CHECK_HV(TPSVCINFO *hv) { FBFR32 *transf; long len,flag,count; int i; transf = (FBFR32 *)hv->data; userlog("Start get value!"); GETVAR (FMaHV, 0, MaHV); GETVAR (FMaHT, 0, MaHT); GETVAR (FTenKH, 0, TenKH); GETVAR (FMaTC, 0, MaTC); GETVAR (FNgayGD, 0, NgayGD); GETVAR (FSoTien, 0, SoTien); GETVAR (FTrangThai, 0, TrangThai); GETVAR (FLoaiGD, 0, LoaiGD); userlog("KIEM TRA GIAO DICH GIA TRI CAO!"); EXEC SQL WHENEVER SQLERROR GOTO sqlerr; EXEC SQL SELECT COUNT(*) INTO count FROM GIAO_DICH_HV H WHERE H.MaHV= MaHV AND H.MaHT = MaHT AND TenKH = TenKH AND H.MaTC= MaTC; if (count == null) { userlog(">> Gia tri cao khong hop le", hv->name); tpreturn(TPFAIL,0,(char *)transf,0,0); }

tpreturn(TPSUCCESS,SQLCODE,(char *)transf,0,0); sqlerr :

userlog(">> Service[%s] ERROR sqlcode=%d", hv->name, SQLCODE); EXEC SQL WHENEVER SQLERROR CONTINUE;

tpreturn(TPFAIL,0,(char *)transf,0,0); }

3.4.1.3.2. Mã ngun dch v hch toán tài khon SAPS. #include <stdio.h> #include <string.h> #include <atmi.h> #include <fml32.h> #include <userlog.h> #include <macro32.h>

#include "c:\IBPC1\HVS\include\ibpc.flds.h" /* Application FML32 field data define */ EXEC SQL BEGIN DECLARE SECTION;

varchar MaHV[10]; varchar MaHT[8]; varchar TenKH[50]; varchar MaTC[8]; varchar NgayGD[8]; float SoTien; varchar TrangThai[2]; varchar LoaiGD[2];

EXEC SQL END DECLARE SECTION; EXEC SQL INCLUDE sqlca.h;

SETLMENT_AMOUNT (TPSVCINFO *hv) { FBFR32 *transf; long len,flag,count; int i; transf = (FBFR32 *)hv->data; userlog("Start get value!"); GETVAR (FMaHV, 0, MaHV); GETVAR (FMaHT, 0, MaHT); GETVAR (FTenKH, 0, TenKH); GETVAR (FMaTC, 0, MaTC); GETVAR (FNgayGD, 0, NgayGD); GETVAR (FSoTien, 0, SoTien); GETVAR (FTrangThai, 0, TrangThai); GETVAR (FLoaiGD, 0, LoaiGD);

userlog("CAP NHAT SO DU TAI KHOAN CHO NH:", MaHT); EXEC SQL WHENEVER SQLERROR GOTO sqlerr;

EXEC SQL UPDATE SO_DU_TK TK SET TK.SoTien = SoTien WHERE H.MaHV= MaHV AND H.MaHT = MaHT

AND TenKH = TenKH AND H.MaTC= MaTC; tpreturn(TPSUCCESS,SQLCODE,(char *)transf,0,0);

sqlerr :

userlog(">> Service[%s] ERROR sqlcode=%d", hv->name, SQLCODE); EXEC SQL WHENEVER SQLERROR CONTINUE;

tpreturn(TPFAIL,0,(char *)transf,0,0); }

3.4.2. Chương trình máy trạm CI-TAD.

Hình 64. Giao diện đăng nhập chương trình CI-TAD.

Hình 65. Giao diện chương trình CI-TAD chính.

Hình 67. Giao diện chương trình chức năng lập lệnh thanh toán HV đi.

3.4.3. Kết quảđạt được của hệ thống mô phỏng.

Xây dựng được các module phần mềm mô phỏng cho hệ thống IBPC với các dịch vụ như: giao dịch giá trị cao HVS, hạch toán tai khoản SAPS, quản lí tài khoản OCS bằng ngôn ngữ C, Pro C theo chuẩn ATMI trên Tuxedo. Kiểm tra và thử nghiệp được các tính năng như cân bằng tải động, sử dụng dịch vụ message queue của Tuxedo để xử lí các lệnh giao dịch giá trị cao. Hệ thống IBPC được xây dựng là hoàn toàn theo mô hình tập trung hoàn toàn, không phân cấp.

Xây dựng được chương trình giao diện đầu cuối CI-TAD sử dụng tại các TCTD, NHTM, chi nhánh Ngân hàng nhà nước tham gia vào hệ thống IBPS. Chương trình thực hiện được việc lập lệnh thanh toán, kiểm duyệt lệnh thanh toán, tra cứu lệnh thanh toán và tra cứu số dư tài khoản. Chương trình được viết bằng ngôn ngữ MS.net, kết nối với IBPC thông qua Tuxedo client bằng việc gọi các hàm API của ATMI.

Như vậy, luận văn đã xây dựng được mô hình mô phỏng cho giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS theo mô hình tập trung hoá hoàn toàn.

KẾT LUẬN.

Tôi đã rất công phu và khoa học trong việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề chính của luận văn. Đó chính là việc đi tìm được đúng bản chất, sự việc của những hạn chế trong hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng IBPS hiện tại. Từ đó, tôi đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp của riêng mình nhằm giải quyết vấn đề đã tìm ra.

Việc đưa ra giải pháp của tôi rất công phu, nó không chỉ đơn thuần là vẽ, liệt kê ra các mô hình, cách thức giải quyết mà là một loạt những nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn một cách khoa học từng thành phần của giải pháp đưa ra. Những giải pháp đưa ra ở đây được chuẩn bị bằng những phần cơ sở lí luận chặt chẽ. Phần này đi từ bức tranh về kiến trúc và nghiệp vụ tổng thể, đi từ những khía cạnh liên quan mật thiết đến nguyên do ra đời và tồn tại chủ thể nghiên cứu của luận văn - hệ thống IBPS trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đi đến những thành công và hạn chế của chủ thể. Sau đó, phần lí luận này dẫn ta đến một yêu cầu cấp bách của thực tế là cần phải tiến hành nghiên cứu và đưa ra giải pháp để giải quyết những vấn đề đang tồn tại của chủ thể IBPS đang nghiên cứu.

Giải pháp được đưa ra không chỉ có một mà là hai giải pháp khác nhau. Chúng được đưa ra từ những yêu cầu, góc nhìn khác nhau trong cách giải quyết một vấn đề của đề tài. Chúng không đối chọi nhau nhưng lại là thước đo độ hoàn thiện cho nhau. Chúng phù hợp với những khả năng, những lựa chọn rất khác nhau để cùng giải quyết vấn đề của đề tài. Với chỉ một giải pháp đưa ra thôi cũng đã rất công phu và phức tạp, hai giải pháp thì tính phức tạp, độ lớn của đề tài tăng lên gấp đôi. Đó cũng chính là lí do mà độ lớn của luận văn đi đến giới hạn cuối cùng về số trang qui định được trình bày trong luận văn.

Tuy nhiên, điều này là cần thiết khi chủ thể cần nghiên cứu của đề tài là một hệ thống thông tin có tầm cỡ bậc nhất trong ngành Ngân hàng và có ảnh hưởng rất lớn trên thực tế của nước ta. Việc thuyết phục mỗi hướng giải quyết nào cho chủ thể này cũng đòi hỏi sự nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học mới có được. Những khía cạnh mà tôi đề cập trong từng giải pháp không chỉ đơn thuần là tính kỹ thuật hay một thành phần riêng biệt mà là tổng thể nhiều khía cạnh khác nhau. Từ mô hình nghiệp vụ, nguồn lực đến các khía cạnh kỹ thuật phong phú: phần cứng, phần mềm, mạng truyền thông, cơ sở dữ liệu, an ninh bảo mật,…

Những nhân tố được đưa ra trong từng giải pháp đều được phân tích, đánh giá và lựa chọn một cách khoa học và có cơ sở chứ không phải là sự vẽ vời hình thức. Tôi đã tính toán từ tốc độ dự báo tăng trưởng số lượng giao dịch của hệ thống trong thời gian dự trù của giải pháp, từ đó có cơ sở để tính toán khả năng, tài nguyên phần cứng, phần mềm quản trị dữ liệu, băng thông mạng, thiết bị mạng, thiết bị bảo mật cho giải pháp một cách có tính toán khoa học. Đây là một khía cạnh thật sự khoa học trong cách giải quyết của tôi. Nó đã đem đến tính thuyết phục, tính thực tế cao cho đề tài.

Thêm vào đó, việc đưa ra giải pháp tổng thể đòi hỏi phải nghiên cứu một lượng lớn các sản phẩm, thiết bị công nghệ thông tin chuyên dụng, cao cấp của nhiều chuyên môn khác, từ nhiều nhà cung cấp khác nhau để từ đây có cơ sở tính toán và có câu trả lời chính xác, có khoa học cho giải pháp của mình. Từ phần mềm lớp giữa hàng đầu của Tuxedo, phần mềm quản trị Cơ sở dữ liệu Oracle, phần mềm hệ thống HP unix,…cho đến những thiết bị phần cứng như: các dòng máy chủ, các thiết bị mạng, thiết bị mã hoá, các giải pháp mạng, sao lưu dữ liệu, truyền thông…Trong đó, riêng việc nghiên cứu hệ thống phần mềm lớp giữa Tuxedo để có thể kết luận đây là sản phẩm đáng tin cậy cho việc xây dựng hệ thống thanh toán này cũng đã tương đương phu như một công trình nghiên cứu khoa học. Mỗi sản phẩm và thiết bị được sử dụng đều được nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tính toán một cách khoa học cho nhu cầu của hệ thống trong tương lai, trong những điều kiện

Tóm lại, giải pháp được nghiên cứu và đưa ra trong luận văn của tôi nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại thực tế của hệ thống thanh toán IBPS hiện tại, có tính tổng thể, có qui mô lớn, có tính khoa học, có nhiều công phu, có tính hoàn thiện, đặc biệt có tính thiết thực cao và đáng được sử dụng như một giải pháp thực sự trong giai đoạn tiếp theo của việc hiện đại hoá hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng hiện thời. Đây không chỉ đơn thuần là việc hoàn thành thành công luận văn thạc sỹ mà còn là dịp giúp tôi có điều kiện đầu tư công sức nghiên cứu nhiều khía cạnh tại chính cơ quan mình đang trực tiếp làm việc, sử dụng kiến thức thu nạp được của khoá học sau đại học phục vụ trực tiếp vào chuyên môn của mình, đem lại lợi ích cho cơ quan mình thông qua giải pháp này.

KIẾN NGHỊ.

Với những hạn chế không thể tránh khỏi như đã được đề cập ở trên, tôi đã rất cố gắng hoàn thiện toàn bộ luận văn về cả mặt lí luận và thực tiễn. Hệ thống mô phỏng cho Giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS đã thực sự khẳng định được

tính thực tiễn của giải pháp đưa ra.

Tôi chân thành kiến nghị cục Công nghệ tin học Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước xem xét và mạnh dạn đưa Giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS được đưa ra ở trên áp dụng vào giai đoạn 2 của quá trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán IBPS trong tương lai. Đây là giải pháp có nhiều ưu điểm hơn hẳn giải pháp nâng cấp hệ thống hiện thời, nó sẽ đảm bảo hệ thống sau khi hoàn thành sẽ có hiệu quả cao về nhiều mặt, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Danh mục công trình của tác giả.

Thư ký đề tài cấp ngành Ngân hàng năm 2004, “Giải pháp ứng dụng công nghệ mới (công nghệ 3 lớp) trong việc xây dựng hệ thống thanh toán Ngân hàng trực tuyến - tập trung hoá tài khoản”, mã số KH: KNH 2004.05.

Tiếng Việt.

1. Phan Đình Diệu GS [1999], Lý Thuyết Mật Mã và An Toàn Thông Tin. 2. Vũ Duy Lợi PGS –TS [2000], Mạng thông tin máy tính.

3. Nguyễn Văn Vị PGS –TS [2004], Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin.

4. Tạ Quang Tiến TS., Tạp chí tin học Ngân hàng số 7/2005, Tập trung nguồn lực, tiếp tục hoàn thiện & mở rộng hệ thống thanh toán quốc gia.

5. Hoàng Xuân Quế, Tạp chí tin học Ngân hàng số 7/2005, Thách thức cạnh tranh dịch vụ Ngân hàng khi hội nhập.

6. Nguyễn Ngọc Sâm, Tạp chí tin học Ngân hàng số 7/2005, Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt – Kinh nghiệm của các nước & giải pháp của Việt Nam. 7. Tuấn Thành, Tạp chí tin học Ngân hàng số 6, 8/2005, Ổ tape và Giải pháp lưu

trữ mạng SAN.

8. Giới thiệu NHNN, Website NHNN Việt Nam:

http://www.sbv.gov.vn/gioithieu.asp.

9. VPNHNN, Hệ Thống Thanh Toán Của NHTW Thuỵ Điển , Website:

http://www.sbv.gov.vn/nghiencuu.asp?tin=109.

10.Website, Hệ thống thanh toán của Hàn Quốc, http://www.kftc.or.kr/english.

Tiếng Anh.

11. Elmasri and Navathe, P.[2001], “Fundamentals of database systems”, International edition, Third edition.

12. Hajhumar huyya, P.[2003], “Hight performance Cluster” 1 2, Programing and Applications.

13. Chu, W., and Hurley, P.[1982] “Optimal Query Processing for Distributed

Database Systems” IEEE Transactions on Computers, Septemper 1982.

14. Claybrook, B.[1992] OLPT: Online Transaction Processing Systems, Wiley, 1992.

15. Dewire, D.[1993] Client Server Computing, McGraw-Hill,1993.

16. Roger S.Pressman PhD, Software Engineering 3 Edition, McGraw-Hill. 17. Ian Somerville, P.[2000], Software Engineering 4 Edition.

18. BEA Systems, P.[2001], BEA ATMI Application Development, Educational Services.

19. BEA Systems, P.[2001], BEA Tuxedo Administration, Educational Services. 20. BEA Systems, P.[2003], Inter-Application Transaction Processing with BEA

Domain.

21. BEA Systems, P.[2002], The BEA Tuxedo Programming Modem, EDocuments. 22. Corporate HeadQuater Cisco Systems, [2004], Data Center Design and

Implementation with Cisco 6500 Service Module.

23. BEA Systems, P.[2002], Guidelines for Choosing Appropriate HardWare for

CORBA C++ Application, EDocuments.

24. Shu-Heng Chen, P.[2002], Evolutionary Computation in Economics and Finance.

25. QuickSpec HP, Corp [1995], HP Class 9000 K380 Technical Specification Server.

26. QuickSpec HP, Corp [2005], HP Class 9000 rp 8420 Technical Specification

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp cải tạo, giải pháp phát triển mới hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo chiến lược tập trung hoá tài khoản và hiện đại hoá các nghiệp vụ ngân hàng (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)