Về hàng rào phi thuế quan.

Một phần của tài liệu Thực trạng Chính sách thương mại xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA (Trang 34 - 35)

Hiện nay để kiểm soát hoạt động ngoại thơng, bên cạnh hàng rào thuế quan, chúng ta còn áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh: cấm nhập khẩu, hạn chế số lợng, cấp giấy phép… Việc áp dụng các biện pháp này tỏ ra không hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của các tổ chức kinh tế thơng mại khu vực nh khu vực mậudịch tự do ASEAN (AFTA), APEC mà Việt Nam là thành viên chính thức, là không phân biệt đối xử, tự do cạnh tranh, mở cửa thị trờng, lấy thuế quan làm công cụ bảo hộ chủ yếu, không thừa nhận bảo hộ bằng phi thuế quan… Chính vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần xem xét và cân nhắc nhằm giảm bớt các hàng rào phi thuế quan.

Các nớc hoặc các khối kinh tế thế giới đều triệt để tận dụng những u thế nhập khẩu để ra điều kiện xuất khẩu cho các đối tác. Cuộc chiến tranh thơng mại thông qua vấn đề chối giữa Mỹ và EC vừa qua cho ta thấy rõ vấn đề này.

d.Về chính sách thị trờng và chính sách mặt hàng.

Chúng ta cha xây dựng đợc chính sách thị trờng và chính sách sản phẩm xuất khẩu phù hợp với điều kiện nớc ta và bối cảnh bên ngoài.

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cha bảo đảm tỷ trọng hợp lý đặc biệt đối với các thị trờng tiềm năng nhng khó tính. Thị trờng hình thành thiếu sự định hớng, hoạch định và xúc tiến vĩ mô nên hình thành tự phát theo sự tìm kiếm của các doanh nghiệp.

Chính sách sản phẩm cha có trong thực tế nên rất lúng túng trong xuất khẩu và bố trí lại cơ cấu trong nớc. Điều đó đã gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất trong n- ớc vì quy hoạch làm thời gian ngắn lại phá bỏ. Chính sách thị trờng, chính sách sản phẩm cha hiện thực sẽ rất khó định hớng đầu t cho các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc. Nó còn dẫn đến sự phó mặc sản phẩm và thị trờng cho các nhà đầu t nớc ngoài trong các liên doanh. Họ sẽ ép chúng ta và thua lỗ thuộc về phía Việt Nam.

2.4.3.3 Những thách thức và cơ hội của Việt Nam khi tham gia AFTA a) Cơ hội: a) Cơ hội:

Khi gia nhập AFTA, hàng hoá của Việt Nam sẽ đợc hởng u đãi thấp hơn cả thuế suất tối huệ quốc mà các nớc ASEAN dành cho các nớc thành viên WTO, từ đó có điều kiện thuận lợi hơn để hàng hoá Việt Nam có thể thâm nhập thị trờng

của tất cả các thành viên ASEAN. Bên cạnh những thuận lợi thu đợc từ hoạt động thơng mại trong nội bộ khối, khi gia nhập AFTA Việt Nam sẽ có thế hơn trong đàm phán thơng mại song phơng và đa biên với các cờng quốc kinh tế, cũng nh các tổ chức thơng mại quốc tế lớn nh Mỹ, Nhật, EU và WTO… Tuy có những trùng lặp giữa Việt Nam và các nớc ASEAN, nhng có nhiều lĩnh vực mà Việt Nam có thể khai thác từ thị trờng các nớc ASEAN nh Việt Nam có thế mạnh trong xuất khẩu nông sản, hàng dệt may và may mặc, và ta cũng có nhu cầu nhập nhiều mặt hàng từ các nớc ASEAN với giá thấp hơn từ các khu vực khác trên thế giới. Một mặt Doanh nghiệp đợc lợi do giá tăng đợc khả năng cạnh tranh so với các nớc ngoài ASEAN về giá cả, mặt khác ngời tiêu dùng đợc hởng lợi do giá cả rẻ hơn và chủng loại hàng hoá phong phú hơn. Thu hút vốn đầu t, tiếp thu công nghệ, tận dụng nhân công, sử dụng vốn và kỹ thuật cao trong khu vực.

Một phần của tài liệu Thực trạng Chính sách thương mại xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA (Trang 34 - 35)